Các bài tập và chuyên đề về tứ giác – Vũ Hữu Bình cực hay
Các bài tập và chuyên đề về tứ giác – Vũ Hữu Bình cực hay sau đây mình xin giới thiệu một số ài tập trong cuốn sách để các bạn tham khảo
Tôi thích nhất ở cuốn sách đó là sau mỗi một bài về tứ giác lại có những bài tập đưa ra hết sức thực tế chẳng hạn như:
Bài 1: Trong hình là một cầu sắt bắc qua hai ngọn đồi nhỏ nên có thiết kế khá lạ mắt.
Biết tứ giác được viền đỏ là hình thang cân có góc kề một đáy lớn là Tính số đo các góc còn lại.
Bài 2. Đường quốc lộ và đường ống dẫn đầu cắt nhau một góc nhỏ hơn trong góc này có 1 khu dân cư và bãi đổ ô tô của xí nghiệp vận tải Cần phải xây trạm cung cấp xăng ở vị trí nào trên đường ống để các loại xe xuất phát từ bãi đỗ xe đến cây xăng rồi ra đường quốc lộ 1 với đường đi ngắn nhất.
Bài 3. Bạn Hương thiết kế một chiếc bánh kem sinh nhật có 3 tầng hình tròn như hình bên. Tầng trên cùng có đường kính , tầng thứ 2 có đường kính dài gấp 2 lần đường kính tầng 1. Tầng đáy có đường kính là Biết rằng và , lần lượt là trung điểm của và , em hãy tính độ dài đường kính
Bài 4. Thử tài bạn
- Hãy sử dụng ê ke để sau 3 lần đo có thể xác định khung cửa sổ ở hình 34a có phải là hình chữ nhật hay không?
- Hãy sử dụng một cuộn đây để xác định khung cửa sổ ở hình 34a có là hình chữ nhật hay không?
- Hãy sử dụng compa để kiểm tra tứ giác hình 34b có phải là hình chữ nhật không?
Bài 5. Thành Tây Đô được xây vào năm dưới triều Trần do quyền thần Hồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau lập ra nhà Hồ, nên dân gian còn gọi là thành nhà Hồ. Thành có dạng gần như hình vuông. Bao quanh các bức tường thành đồ sộ là hệ thống hào thành, như thường thấy ở các tòa thành Đông Nam Á. Ngày nay, nhiều phần của hào thành đã bị lấp cạn. Tuy nhiên, vẫn có thể nhận thấy rõ dấu tích của hào thành ở bốn phía.
Thành có dạng hình vuông, mỗi cạnh dài hào bao quanh thành có chiều rộng
a. Tính diện tích của thành theo
b. Tính diện tích thành kể cả phần hào theo
Bài 6. Theo các sử liệu cũ, điện Kính Thiên là kiến trúc quan trọng nhất của Hoàng thành Thăng Long và tồn tại qua các đời nhà Lý (có tên điện Càn Nguyên), Trần (có tên điện Thiên An), Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng,… Hầu hết các nghi thức chính trị liên quan tới vận mệnh mỗi vương triều đều diễn ra tại đây như lễ đại triều, lễ đăng quang, lễ khánh thọ, lễ tiếp sứ thần các nước…
Dấu tích điện Kính Thiên hiện nay chỉ còn là khu nền cũ có diện tích: Mặt trước, hướng chính Nam của điện Kính Thiên là thềm điện có 4 rồng đá tạo thành Thềm Rồng, hai bên trồng cỏ có diện tích Biết chiều rộng và bệ thềm, dãy cỏ có chung chiều rộng là Tính chiều dài của cả nền điện và bệ thềm, dãy cỏ.
…
Bạn vui lòng chia sẻ nội dung để có thể tải về
[sociallocker] Tải về[/sociallocker]
Các bạn đừng quên: Các bài tập và chuyên đề về tam giác đồng dạng – Sách cổ 1997