[Chủ đề 2 – Ôn thi vào 10] Dạng 1: Giải bài toán tương giao giữa (P),(D) bằng phép toán và đồ thị
[Chủ đề 2 – Ôn thi vào 10] Dạng 1: Giải bài toán tương giao giữa (P),(D) bằng phép toán và đồ thị
CHỦ ĐỀ 2: BÀI TOÁN HÀM SÔ̂ BẬC NHẤT-BẬC HAI
Dạng 1: Giải bài toán tương giao giữa (P), (D) bằng phép toán và đồ thị
Bài 1. Cho parabol ${{(P): y=x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(D): y=3 x-2}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 2. Cho Parabol ${{(P): y=-x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=3 x-4}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 3. Cho ${{(P): y=x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(D): y=}}$ ${{3 x+4}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng một hệ trục.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép tính.
Bài 4. Cho parabol ${{(P): y=-x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-2 x-3}}$
a) Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ ${{O x y}}$ cho hàm số ${{y=x^{2}}}$ có đồ thị ${{(P)}}$ và hàm số ${{y=x+2}}$ có đồ thị là ${{(D)}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm các tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 6. Cho ${{(P): y=x^{2}}}$ và ${{(d): y=-x+2}}$
a) Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ ${{O x y}}$
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 7. Cho hàm số ${{y=-x^{2}}}$ có đồ thị là parabol ${{(P)}}$ và hàm số ${{y=2 x-3}}$ có đồ thị là đường thẳng ${{(D)}}$.
a) Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép tính.
Bài 8. Cho ${{(P): y=-x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=}}$ ${{x-2}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 9. Cho hàm số ${{y=-x^{2}}}$ có đồ thị là ${{(P)}}$ và đường thẳng ${{(D): y=x-2}}$
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 10. Cho đồ thị ${{(P)}}$ của hàm số ${{y=2 x^{2}}}$ và đồ thị ${{(D)}}$ của hàm số ${{y=3 x-1}}$
a) Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 11. Cho parabol ${{(P): y=-2 x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(D): y=x-3}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 12. Cho parabol ${{(P): y=2 x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=x+1}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm các tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 13. Cho hai hàm số ${{y=x-3}}$ và ${{y=-2 x^{2}}}$ có đồ thị lần lượt là ${{(d)}}$ và ${{(P)}}$.
a) Vẽ đồ thị của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa dộ.
b) Bằng phương pháp đại số, hãy tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$.
Bài 14. Cho ${{(P): y=-\frac{x^{2}}{2}}}$ và ${{(d): y=x-4}}$. a) Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 15. Cho hàm số ${{y=\frac{1}{2} x^{2}(P)}}$ và hàm số ${{y=}}$ ${{-\frac{1}{2} x+3(D)}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 16. Cho parabol ${{(P): y=-\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-\frac{1}{2} x-1}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 17. Cho hàm số ${{y=\frac{x^{2}}{2}}}$ có đồ thị ${{(P)}}$ và hàm số ${{y=x+4}}$ có đồ thị ${{(D)}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 18. Cho parabol ${{(P): y=-\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-\frac{1}{2} x-1}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép tính.
Bài 19. Cho parabol ${{(P): y=\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-\frac{1}{2} x+1}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 20. Cho parabol ${{(P): y=-\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=x-3}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 21. Cho parabol ${{(P): y=\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=3 x-4}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép tính.
Bài 22. Cho ${{(P): y=-\frac{x^{2}}{2}}}$ và ${{(d): y=x-4}}$.
a) Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 23. Trong cùng mặt phẳng tọa độ ${{O x y}}$ vẽ đồ thị hai hàm số ${{(P): y=\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(D): y=3 x-4}}$. Tìm các tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép tính.
Bài 24. Cho ${{(P): y=\frac{-x^{2}}{4}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=}}$ ${{\frac{x}{2}-2}}$.
a) Vẽ ${{({P})}}$ và ${{({d})}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{({P})}}$ và ${{({d})}}$ bằng phép tính.
Bài 25. Cho parabol ${{(P): y=\frac{x^{2}}{4}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-x-1}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 26. Cho hàm số ${{y=-\frac{x^{2}}{4}}}$ có đồ thị là parabol ${{(P)}}$ và hàm số ${{y=\frac{x}{2}-2}}$ có đồ. thị là đường thẳng ${{(D)}}$
a) Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 27. Cho parabol ${{(P): y=\frac{1}{4} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-\frac{1}{2} x+2}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 28. Cho Parabol ${{(P): y=-\frac{1}{4} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-\frac{1}{4} x-3}}$
a) Vẽ đồ thị của hàm số ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 29. Cho hàm số ${{y=\frac{1}{3} x^{2}}}$ có đồ thị ${{(P)}}$ và hàm số ${{y=\frac{2}{3} x+1}}$ có đồ thị ${{(d)}}$.
a) Vẽ dồ thị ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 30. Cho parabol ${{(P): y=\frac{1}{3} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-x+6}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 31. Vẽ đồ thị ${{(P)}}$ của hàm số ${{y=-\frac{1}{4} x^{2}}}$. Tìm ${{m}}$ để ${{(D): y=2 x-m}}$ cắt ${{(P)}}$ tại điểm có hoành độ bằng ${{-2}}$.
Bài 32. Cho ${{(P): y=x^{2}}}$ và ${{(D): y=3 x+4}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Viết phương trình đường thằng ${{\left(D\prime \right) / /(D)}}$ và đi qua điểm ${{A(1 ; 3)}}$.
Bài 33. Cho parabol ${{(P): y=2 x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=2 x+4}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ ${{O x y}}$.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 34. Cho parabol ${{(P): y=2 x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=3 x-1}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ ${{O x y}}$.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 35. Cho parabol ${{(P): y=\frac{-x^{2}}{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-4 x+6}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 36. Cho Parabol ${{(P): y=-\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=-2 x+2}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 37. Cho Parabol ${{(P): y=-\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=\frac{3}{2} x-2}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tİm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép toán.
Bài 38. Cho ${{(P): y=-\frac{x^{2}}{4}}}$ và ${{(D): y=-2 x+4}}$.
a) Vẽ đồ thị ${{(P),(d)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ ${{O x y}}$.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$.
Bài 39. Cho Parabol ${{(P): y=\frac{x^{2}}{4}}}$ và đường thẳng ${{(D): y=\frac{-x}{2}+6}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 40. Cho parabol ${{(P): y=2 x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=3 x-1}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(d)}}$ bằng phép tính.
Bài 41. Cho parabol ${{(P): y=-\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(d): y=x-4}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 42. Cho hàm số ${{y=\frac{1}{2} x-2}}$ có đồ thị là ${{(d)}}$ và hàm số ${{y=-\frac{x^{2}}{4}}}$ có đồ thị là ${{(P)}}$.
a) Vẽ đồ thị ${{(d)}}$ và ${{(P)}}$ trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của ${{(d)}}$ và ${{(P)}}$ bằng phép tính.
Bài 43. Parabol ${{(P): y=\frac{1}{2} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(D): y=\frac{-1}{2} x+1}}$
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 44. Cho parabol ${{(P): y=\frac{3}{2} x^{2}}}$ và dường thẳng ${{(D): y=a x+3}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ trên hệ trục tọa độ ${{O x y}}$.
b) Với ${{a=-\frac{3}{2}}}$, hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ bằng phép toán.
Bài 45. Cho Parabol ${{(P): y=-\frac{1}{4} x^{2}}}$ và đường thẳng ${{(D): y=\frac{1}{2} x-2}}$.
a) Vẽ ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định ${{a, b}}$ của hàm số ${{y=a x+b}}$ biết đồ thị ${{(d)}}$ của nó song song với ${{(D)}}$ và đi qua điểm ${{A(2 ;-3)}}$.
Bài 46. Vẽ đồ thị hàm số ${{(P): y=-\frac{1}{2} x^{2}}}$ trên mặt phẳng tọa độ. Cho đường thẳng ${{(D): y=5 x+4 m}}$. Tìm điều kiện của ${{m}}$ để ${{(P)}}$ và ${{(D)}}$ cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Tiếp theo: [Chủ đề 3 – Ôn thi vào 10] Dạng 1: Tính giá trị biểu thức bằng định lí Vi-et
Hoặc quay về menu chuyên đề