[Chủ đề 4 – Toán thực tế] Dạng 4: Bài toán xác định múi giờ trái đất
[Chủ đề 4 – Toán thực tế] Dạng 4: Bài toán xác định múi giờ trái đất
Bài 1. Để tính múi giờ của một địa điểm ta làm như sau:
-Ở Đông bán cầu (kí hiệu là ${{\left.{ }\circ {D}\right)}}$ ): múi giờ ${{=}}$ kinh độ Đông: ${{15\circ}}$
-Ở Tây bán cầu (kí hiệu là ${{{T})}}$ : múi giờ ${{\left(=360\circ\right.}}$-Kinh độ Tây): ${{15\circ}}$
(Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Để tính giờ của một địa điểm, ta tính theo công thức: ${{T=G M T+H}}$ với ${{T}}$ là giờ tại nơi đó, ${{G M T}}$ là giờ gốc, ${{H}}$ được quy đổi như sau:
a) Lúc ${{19 h 00}}$ ở Hà Nội ${{\left(105\circ({E})\right.}}$ ngày 15/06/2021 thì lúc đó ở Los Angeles ${{\left(120\circ {T}\right)}}$ là mấy giờ?
b) Một chiếc máy bay cất cánh ở sân bay tại New York ${{\left(75\circ T\right)}}$ với vận tốc ${{750 {~km} / h}}$ trên quãng đường chim bay dài ${{14250 {~km}}}$ để hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất của Việt Nam (105°(E) đúng 2 giờ sáng ngày 01/10/2021. Hỏi máy bay cất cánh tại New York ngày nào? Lúc mấy giờ?
Bài 2. Thế giới có 24 múi giờ, vị trí địa lý khác nhau thì giờ ở các địa điểm đó có thể khác nhau. Giờ UTC được xem như giờ gốc. Thế giới có 12 múi giờ nhanh và 12 múi giờ chậm. Cụ thể, kí hiệu UTC ${{+7}}$ dành cho khu vực có giờ nhanh hơn giờ UTC 7 giờ, kí hiệu UTC ${{-3}}$ dành cho khu vực có giờ chậm hơn giờ UTC 3 giờ.
a) Việt Nam thuộc múi giờ UTC+7. Nếu ở Việt Nam là 20U30p ngày 3/5/2021 thì ở Peru (UTC-5) là ngày giờ nào?
b) Bình đang sống tại Peru, Nghị đang sống ở Malaysia. Nếu thời gian ở chỗ Nghị là 18 h35 p ngày ${{9 / 5 / 2021}}$ thì ở chố Bình là 5 h35 p ngày ${{9 / 5 / 2021}}$. Hỏi múi giờ ở Malaysia là múi giờ nào?
Bài 3. UTC là một chuẩn quốc tế về ngày giờ. Thế giới có 24 múi giờ, vị trí địa lý khác nhau thì giờ ở các địa điểm đó có thể khác nhau. Giờ UTC được xem như giờ gốc. Thế giới có 12 múi giờ nhanh và 12 múi giờ chậm. Cụ thể, kí hiệu UTC ${{+7}}$ dành cho khu vực có giờ nhanh hơn giờ UTC là 7 giờ, kí hiệu UTC-3 dành cho khu vực có giờ chậm hơn giờ UTC là 3 giờ.
Ví dụ: Vị trí địa lý Việt Nam thuộc múi giờ UTC ${{+7}}$ nên nếu giờ UTC là 8 giờ thì giờ tại Việt Nam ở thời điểm đó là: ${{8+7=15}}$ giờ.
a) Nếu ở Việt Nam là 23 giờ 30 phút ngày 02/03/2020 thì ở Tokyo (UTC+9) là ngày giờ nào?
b) Minh đang sống tại Việt Nam, Lan đang sống tại Los Angeles. Nếu thời gian ở chỗ Minh là 17 giờ 20 phút ngày 05/03/2020 thì ở chỗ Lan là 2 giờ 20 phút ngày 05/03/2020. Hỏi múi giờ ở Los Angeles là múi giờ nào?
Bài 4. Một chiếc máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc ${{10 {~h}}}$ này 01/03/2021, máy bay hạ cánh tại Tokyo sau ${{7 {~h}}}$ bay. Biết Hà Nội ở khoảng kinh tuyến số ${{105\circ {E}}}$, Tokyo ở khoảng kinh tuyến số ${{135\circ}}$ Đ; Los Angeles ở khoảng kinh tuyến số ${{120\circ {T}}}$. a) Tính số thứ tự theo kinh tuyến của múi giờ ở Hà Nội, Tokyo và Los Angeles?
b) Máy bay hạ cánh tại Tokyo lúc mấy giờ, ngày nào?
– Biết: Công thức tính giờ: ${{T_{m}=T_{0}+m}}$.
(-) Trong đó ${{T_{m}}}$ : giờ địa phương (múi giờ).
(-) ${{T_{0}}}$ : giờ GMT (giờ gốc).
( ${{m}}$ : là số thứ tự theo kinh tuyến của múi giờ.
– Thiết lập công thức tính múi giờ:
(-) Ở Đông bán cầu: ${{m=\left(\right.}}$ kinh tuyến Đông) ${{15\circ}}$.
(م) Ở Tây bán cầu: ${{m=\left(360\circ\right.}}$-Kinh tuyến Tây ${{): 15\circ}}$.
– Tính ngày:
(-) Điểm cùng bán cầu không đổi ngày.
O Khi ở khác bán cầu sẽ có sự thay đổi không chỉ giờ mà cả ngày cũng khác. Quy luật đổi ngày sẽ tính từ kinh tuyến ${{180\circ}}$. Nếu từ Đông sang Tây cộng thêm 1 ngày, ngược lại từ Tây sang Đông tính lùi đi 1 ngày.
Tiếp theo: [Chủ đề 4 – Toán thực tế] Dạng 5: Bài toán thi đấu thể thao
Hoặc quay về menu chuyên đề