FIle Word Tổng hợp kiến thức hình 9

FIle Word Tổng hợp kiến thức hình 9 (Word từ file PDF một bạn chia sẻ trong nhóm)

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

  • Một số công thức trong tam giác vuông

${{b}^{2}}=a.{b}’$

${{c}^{2}}=a.{c}’$

${{h}^{2}}={b}’\cdot {c}’$

  • h=b.c $\text{ }\!\!~\!\!\text{ }\frac{1}{{{h}^{2}}}=\frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{1}{{{c}^{2}}}$
  1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Định nghĩa

$\text{sin}\alpha =\frac{D}{H}$

$\text{cos}\alpha =\frac{K}{H}$

$\text{tg}\alpha =\frac{D}{K}=\frac{\text{sin}\alpha }{\text{cos}\alpha }\text{ }\!\!~\!\!\text{ cot}g\alpha =\frac{K}{D}=\frac{\text{cos}\alpha }{\text{sin}\alpha }$

  • Tính chất
  1. $0<\text{sin}\alpha <1;\text{ }\!\!~\!\!\text{ }0\left\langle \text{cos}\alpha \left\langle 1;\text{ }\!\!~\!\!\text{ tg}\alpha \right\rangle 0;\text{ }\!\!~\!\!\text{ cot}g\alpha \right\rangle 0$
  2. Nếu $0<{{\alpha }_{1}}<{{\alpha }_{2}}<{{\alpha }_{3}}<\ldots <{{\alpha }_{n}}<90$ thì

$\text{sin}{{\alpha }_{1}}<\text{sin}{{\alpha }_{2}}<\text{sin}{{\alpha }_{3}}<\ldots <\text{sin}{{\alpha }_{n}}$

  1. Nếu $0<{{\alpha }_{1}}<{{\alpha }_{2}}<{{\alpha }_{3}}<\ldots <{{\alpha }_{n}}<90$ thì

$\text{cos}{{\alpha }_{1}}>\text{cos}{{\alpha }_{2}}>\text{cos}{{\alpha }_{3}}>\ldots >\text{cos}{{\alpha }_{n}}$

  1. Nếu hai góc B,C phụ nhau thì sin góc này cossin góc kia, tang góc này bằng côtang góc

kia: $\text{sin}B=\text{cos}C$ $\text{cos}B=\text{sin}C$

$\begin{array}{*{35}{l}}\text{tg}B=\text{cotg}C & \text{cotg}B=\text{tg}C  \\1+\text{t}{{\text{g}}^{2}}\alpha =\frac{1}{\text{co}{{\text{s}}^{2}}\alpha } & 1+\text{cot}{{g}^{2}}\alpha =\frac{1}{\text{si}{{\text{n}}^{2}}\alpha }  \\\end{array}$

  1. SỤ’ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHÂT ĐỐI XÚNG
  2. 1. Đường tròn

Đường tròn tâm $O$ bán kính $R$ là hình gồm các điểm cách $O$ một khoảng bằng $R$.

  1. Vị trí tương đối của một điểm với đường tròn

Cho đường tròn $\left( O;R \right)$ và điểm $M$

  • Điểm $M$ nằm trên đường tròn $\left( O;R \right)\Leftrightarrow OM=R$
  • Điểm $M$ nằm trong đuoòng tròn $\left( O;R \right)\Leftrightarrow OM<R$
  • Điểm $M$ nằm n goài đuoơng tròn $\left( O;R \right)\Leftrightarrow OM>R$
  1. Cách xác định đường tròn
  • Cl: Biết tâm và bán kính
  • C2: Biết đuờng kính
  • C3: Qua điểm thẳng hàng
  1. Tính chất đối xứng
  • Đường tròn là hình có tâm đối xúng. Tâm của đuờng tròn là tâm đối xứng của đuờng tròn đó
  • Đường tròn có truc đối xúng. Bất kì đuoòng kính nào cũng là trục đối xúng của đuoòng tròn ( đtròn có vô số truc đối xúng )
  1. Ghi nhớ
  • Đường tròn ngoai tiếp tam giác là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.Tam giác luôn có đường tròn ngoại tiếp . * Đường tròn ngoại tiếp tứ giác là đường tròn đi qua 4 đỉnh của tứ giác .Các tứ giác có đường tròn ngoại tiếp : Hình thang cân, h vuông, HCN. .* Đường tròn nội tiếp tam g iác là * Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh cuả tam giác . Đường nối tâm đến tiếp điểm vuông góc với cạnh tam giác
  • Đường tròn bàng tiếp là đtròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
  • Tam giác thường :Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của 3 auờng trung trục
  • Tam giác vuông: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
  • Tam giác đều Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trùng với trọng tâm, trục tâm, Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
  • Nếu 1 tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông
  • Tâm đường tròn nôi tiếp tam giác là giao của 3 đường phân giác
  • Tâm đường tròn bàng tiếp là giao của 2 đường phân giác ngoài và 1 đường phân giác trong
  1. 3. ĐƯƠNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA MỌT CUNG TRÒN
  • Dây của đường tròn : là đoạn thẳng nối 2 điểm bất kì trên đuờng tròn
  • Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn
  1. Qua n hệ giưa đường kính và dây
  • Trong một đương tròn, đkính vuông góc vơi một dây thì đi qua trung điểm của dâyy đó.
  • Trong một đuờng tròn, đkính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc vói dây đó.
  • Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng : là độ dài đuờng vuông góc kẻ tù điểm đến đường thẳng.
  • Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
  • Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
  • Dây nào lớn thì dây đó gần tâm hơn Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
  1. VI TRÍ TUOÓNG ĐỐI CỦA THÅNG VÀ ĐUỜNG TRÒN
  2. Vị trí tương đối của đthẳng d và đtròn $\left( 0;R \right)$
  • $\left( O;R \right)$ cắt (d) tại 2 điểm khi khoảng cách tù̀ tâm $O$ đến $d<R$
  • $\text{ }\!\!~\!\!\text{ }\left( O;R \right)$ không cắt (d) khi khoảng cách tù tâm $O$ đến $d>R$
  • $\left( O;R \right)$ tiếp xúc (d) khi khoảng cách tì tâm $O$ đến $d=R$

Khi đó : d gọi là tiếp tuyến của $\left( O:R \right)$, điểm tiếp xúc của đthẳng và đtròn gọi là tiếp điểm

  1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
  2. Địh nghĩa (nội dung 1) b. Nếu đthẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đthẳng ấy là tiếp tuyến của atròn
  3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Nêu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì

  1. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
  2. Tia kẻ tù̀ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
  3. Tia kẻ tù điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm
  4. VI TRÍ TUO’NG ĐỐI CỦA HAI ĐƯƠNG TRÒN
  5. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Cho đtròn $\left( \text{O};\text{R} \right)$ và $\left( \text{{O}’};\text{{R}’} \right)$

  • $\left( O;R \right)$ cắt $\left( {O}’;{R}’ \right)\Leftrightarrow R-{R}'<\text{O}{{\text{O}}^{\text{ }\!\!’\!\!\text{ }}}<R+{R}’$
  • $\left( O;R \right)$ Không giao nhau $\left( {O}’;{R}’ \right)$

+) Ngoài nhau $\Leftrightarrow \text{O}{{\text{O}}^{\text{ }\!\!’\!\!\text{ }}}>R+{R}’$

+) Đưng nhau $\Leftrightarrow \text{O}{{\text{O}}^{\text{ }\!\!’\!\!\text{ }}}<R+{R}’$

  • $\left( O;R \right)$ tiếp xúc $\left( {O}’;{R}’ \right)$

+) Tiếp xúc ngoài $\Leftrightarrow \text{O}{{\text{O}}^{\text{ }\!\!’\!\!\text{ }}}=R+{R}’$

+)Tiếp xúc trong $\Leftrightarrow \text{O}{{\text{O}}^{\text{ }\!\!’\!\!\text{ }}}=R-{R}’>0$

  1. Tính chất đường nối tâm

Nếu hai đtròn căt nhau thì đường nối tâm là đường trung trục của đoạn nối 2 giao điểm.

Nếu hai đtròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đuròng nối tâm

  1. Tiếp tuyến chung

Tiếp tuyến chung là đường tiếp xúc với cả hai đưòng tròn

Tiếp tuyến chung ngoài là tiếp chung của cả hai đương tròn và không cắt đoạn nối tâm

Tiếp tuyến chung ngoài là tiếp chung của cả hai đuoòng tròn và cắt đoạn nối tâm

  1. GÓC Ỏ’ TÂM. SỐ ĐO CUNG
  • Góc ở tâm : góc có đỉnh trùng vói tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
  • Số đo cung : Kí hiệu số đo cung $AB$ : $\underline{\text{ }\!\!~\!\!\text{ s }\!\!~\!\!\text{ }AB}$
  • Số đo của cung nhỏ = số đo góc ở tâm $\left( <{{180}^{\circ }} \right)$
  • Số đo cung lớn=360 – sa cung $nho\left( >{{180}^{\circ }} \right)$
  • Số đo của nüa đtròn $={{180}^{\circ }}$
  • Hai cung bằng nhau nếu chúng có sa bằng nhau. – Nếu C là điểm nằm trên cung $AB$ thi $sdAB=sdAC+sdCB$
  • Định lí 1:Với 2 cung nhỏ trong một đường tròn hoặc trong hai đtròn bằng nhau thì
  1. Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau: $AB=CD\Rightarrow AB=CD$
  2. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau: $AB=CD\Rightarrow AB=CD$
  • Định lí 2: Với 2 cung nhỏ trong một đường tròn hoạc trong hai đtròn bằng nhau thì
  1. Cung lón căng dây lớn hơn
  2. Dây lón căng cung lón hơn
  3. Bổ sung
  4. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
  5. Trong một đtròn, đường kính đi điểm chính giũa của 1 cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung âý
  6. Trong một đtròn đường kính đi qua trung điểm của 1 dây( dây ko đi quan tâm) thì đi qua điểm chính giũa của cung bị căng bởi dây âý
  7. Trong một đtròn, đường kính đi điểm chính giũa của 1 cung thì vuông góc với dây căng cung âý và ngược lại
  8. Bài toán chứng minh 2 cung bằng nhau rất quan trọng. Từ hai cung bằng nhau có thể chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau.
  9. GÓC NỌI TIẾP
  10. 1. Định nghĩa
  • Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó
  • Cung nằm bên trong góc goi là cung bi chắn
  • Định lí : Trong 1 đtròn góc nọi tiếp = nửa số đo của cung bị chắn
  • Hệ quả : Trong một đuò̀ng tròn
  1. Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
  2. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
  3. Góc nọi tiếp có số đo = nủa góc ở tâm cùngchắn một cung (góc $nt\le {{90}^{\circ }}$ )
  4. Góc nội tiếp chắn nủa đtròn là góc vuông
  5. GÓC TẠO BỎI TIẾP TUYẾN VÀ DÂ̂Y CUNG
  6. Khái niệm
  • Định lí : Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung = nủa số đo của cung bị chắn. 3. Định lí bổ sung : Với góc $BAx$ ( với đỉnh $A$ nằm trên một đuoờng tròn, một cạnh chứa dây cung $AB)$, có số đo = nửa số đo của cung $AB$ căng dây đo và cung này nằm bên trong góc dó thì canh Ax là 1 tiếp tuyến của dtròn đó.
  • Hệ quả : Trong một đuờngtròn góc tạo bởi tiếp và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
  1. GÓC CÓ ĐİNH BÊN TRONG ĐUỜNG TRÒN
    VÀ GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯƠNG TRÒN
Read:   File Word Đề thi HSG Toán 9 – Quận Đống Đa – Năm học 2022 – 2023

Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đtròn = nủa tồng số đo 2 cung bị chắn

Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn = nửa hiệu số đo 2 cung bị chắn.

  1. CUNG CHÚA GÓC
  2. Qũ̃ tích cung chứa góc

Với đoạn thẳng $AB$ và góc $\alpha \left( {{0}^{0}}<\alpha <{{180}^{\circ }} \right)$ cho truớc thi quỹ tích các điểm $M$ thỏa mãn góc $AMB=\alpha $ là hai cung chúa góc $\alpha $ dụng trên đoạn $AB$

  1. Chú ý
  • Hai cung chứa góc $\alpha $ nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua $\text{AB}$
  • Hai điểm $A,B$ được coi là thuộc quỹ tích
  • Qũy tích điểm $\text{M}$ nhìn đoạn thẳng $\text{AB}$ cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính $\text{AB}$
  1. Cách vẽ cung chứa góc $\alpha $
  • Vẽ đường trung trực đoạn $AB$
  • Vẽ tia Ax tạo với AB một góc $\alpha $
  • Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với $\text{Ax}$. Gọi $\text{O}$ lag giao điểm của $\text{Ay}$ với $\text{d}$
  • Vẽ cung $\text{AmB}$, tâm $\text{O}$, bán kính $\text{OA}$ sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ $\text{AB}$ không chứa tia $\text{Ax}$
  • Cung $AmB$ được vẽ như trên là 1 cung chứa góc $\alpha $
  1. Cách giải bài toán qũ̃ tích

Muốn chứng minh quỹ tích hay tập hợp các điểm $\text{M}$ thỏa mãn tính chất $\text{T}$ là một hình $\text{H}$ nào đó, ta phải chứng minh hai phần

  • Phần thuận: Moi điểm có tính chất đều thuộc hình $H$
  • Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất $T$
  • Kết luận: Qũy tích các điểm $M$ có tính chất T là hình $H$
  1. 1. Định nghĩa

Một tư giác có bốn đỉnh nằm trên một đuờng tròn đgl tứ giác nội tiếp

  1. 2. Định lí
  • Trong một TGNT, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180
  • Nếu một tứu giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180 thì tú giác đó nội tiếp được đường tròn
  1. Một số dấu hiện nhận biết TGNT
  2. Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đương tròn
  3. Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180
  4. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó
  5. Tú giác có hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh chứa 2 dỉnh còn lại dưới 1 góc bằng nhau

ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN

HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN- HÌNH CẦU

  • Độ dài đường tròn :là chu vi của đuờng tròn
    $C=2\pi r=\pi \cdot d$
    Diện tích đtròn : $S=\pi \cdot {{R}^{2}}$
  • Độ dài cung tròn : Trên đuờng tròn bán kính R, độ dài 1 của cung có sđ ${{n}^{0}}$

$l=\frac{\pi \cdot R\cdot n}{180}$

  • Diện tích hình quạt tròn có bán kính $R$, sđ cung ${{n}^{0}}$

$S=\frac{\pi \cdot {{R}^{2}}\cdot n}{360}=\frac{l\cdot R}{2}$

  1. Hình trụ- hình nón- hình cầu
$\mathbf{S}$ xung quanh $\mathbf{S}$ toàn phần $\mathbf{V}$ thể tích
Hình trụ ${{S}_{xq}}=2\pi Rl$ ${{S}_{tp}}={{S}_{xq}}+2.{{S}_{day}}$ $V=\pi {{R}^{2}}h$
Hình nón ${{S}_{xq}}=\pi Rl$ ${{S}_{tp}}={{S}_{xq}}+{{S}_{dayy}}$ $V=\frac{1}{3}\pi {{R}^{2}}h$
Hình cầu    $S=4\pi {{R}^{2}}$ $V=\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}$

 

  1. PHƯƠNG PHÁP CHÚNG MINH HAI ĐƯỜNG THĂNG SONG SONG
  • Chứng minh các góc so le trong, đồng vi….bằng nhau

T/c bắc cầu : Hai đuoơng thẳng cùng song song với đuờng thẳng thú ba thì song song với nhau 2. T/c từ vuông góc đến song song: Hai đuờng thẳng cùng vuông góc với đuờng thẳng thư ba thì song song vói nhau

  • Sử dụng tính chất của hình bình hành.HCN,hình thoi, hình vuông
  • Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang, hình bình hành .
  • Định lý TALET đảo: Sử dụng kết quả của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để suy ra các đường thẳng song song tương ứng.
  • sử dụng tính chất hai cung bằng nhau của một đường tròn
  • Sử dụng phương pháp chứng minh bằng phản chứng.
  1. PHUOONG PHÁP CHÚNG MINH HAI ĐU’ÒNG THẲNG VUÔNG GÓC
  • Hai đường thẳng đó cắt nhau và tạo ra một góc 90 .
  • Hai đ. thẳng đó chứa hai tia phân giác của hai góc kề bù.
Read:   Đề thi vào 10 PT Năng khiếu Đại học quốc gia TP HCM - Năm học 2023 - 2024

Tính chất: Góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù bằng 90 (Lóp 6)

  • Hai đường thẳng đó chứa hai cạnh của tam giác vuông.
  • Tính chất từ vuông góc đến song song : Có một đường thẳng thú 3 vùa song song với đường thẳng thư nhất vùa vuông góc với đuoòng thẳng thư hai.
  • Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

Tính chất : Mọi điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trục của đọ̣n thẳng đó

  • Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác.
  • Sử dụng tính chất đường phân giác, trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân.
  • Hai đường thẳng đó chứa hai đường chéo của hình vuông, hình thoi.
  • Sử dụng tính chất đường kính và dây cung trong đường tròn.
  • Sử dụng tính chất tiếp tuyến trong đường tròn
  1. PHƯƠNG PHÁP CHÚNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG
  • Chứng minh điểm $\text{A}$ thuộc đoạn thẳng $\text{BC}$.
  • Chứng minh qua 3 điểm xác định một góc bẹt (180)
  • Chứng minh hai góc ở vị trí đối đỉnh mà bằng nhau.
  • Chứng minh 3 điểm xác định được hai đường thẳng cùng vuông góc hay cùng song song với một đường thẳng thứ 3 . (Tiên đề Ơclit)
  • Dùng tính chất đường trung trực: chứng minh 3 điểm đó cùng cách đều hai đầu đoạn thẳng. 6. Dùng tính chất tia phân giác: chứng minh 3 điểm đó cùng cách đều hai cạnh của một góc.
  • Sử dụng tính chất đồng qui của các đường: trung tuyến, phân giác, đường cao trong tam giác.
  • Sử dụng tính chất đường chéo của các tứ giác đặc biệt.
  • Sử dụng tính chất tâm và đường kính của đường tròn.
  • Sử dụng tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau.
  1. PHUOONG PHÁP CHÚNG MINH HAI GÓC BẰNG NHAU
  • Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7)
  • Hai góc ở đáy của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7,8)
  • Các góc của tam giác đều.(lớp 7)
  • Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc.(lớp 7)
  • Có cùng số đo hoặc cùng nghiệm đúng một hệ thức.
  • Sử dụng tính chất bắc cầu trong quan hệ bằng nhau.
  • Hai góc ở vị trí đồng vị, so le trong, so le ngoài.(lớp 7)
  • Hai góc đối đỉnh.(lớp 7)
  • Sử dụng tính chất hai góc cùng bù, cùng phụ với một góc khác.(lớp 6)
  • Hai góc tương ứng của hai tam giác đồng dạng.(lớp 8)
  • Sử dụng tính chất về góc của các tứ giác đặc biệt.(lớp 8)
  • Sử dụng tính chất của tứ giác nôii tiếp.(lớp 9)
  • Sử dụng tính chất của góc ở tâm, góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.(lớp 9)
  1. PHUOONG PHÁP CHÚNG MINH $Oz$ là tia phân giác của góc $x\overset{}{\mathop{O}}\,y$.
  • $\text{C}/\text{minh}$ tia $\text{Oz}$ nằm giữa tia $\text{Ox},\text{Oy}$ và $x\overset{\text{}}{\mathop{\text{O}z}}\,=\text{yO}z$
  • Chứng minh $xOz=\frac{1}{2}xoy$ hay $yoz=\frac{1}{2}xoy$
  • Chứng minh trên tia $\text{Oz}$ có một điểm cách đều hai tia $\text{Ox}$ và $\text{Oy}$.
  • Sử dụng tính chất đường cao, trung tuyến ứng với cạnh đáy của cân.
  • Sử dụng tính chất đồng qui của ba đường phân giác.
  • Sử dụng tính chất đường chéo của hình thoi, hình vuông.
  • Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến giao nhau trong đường tròn.
  • Sử dụng tính chất tâm đường tròn nọii tiếp tam giác.
  1. PHUOONG PHÁP CHÚNG MINH M là trung điểm của đoạn thẳng $AB$.
  • Chứng minh $M$ nằm giữa $A,B$ và $\underline{MA}=MB$ hay $MA=\frac{1}{2}AB$.
  • Sử dạng tính chất đường trung tuyến trong tam giác.
  • Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác, hình thang.
  • Sử dụng tính chất đối xứng trục và đối xứng tâm.
  • Sử dụng tính chất của đường chéo của các tứ giác đặc biệt.
  • Sử dụng tính chất đường kính vuông góc với dây cung trong đường tròn.
  • Sử dụng tính chất đường kính đi qua điểm chính giữa cung trong đường tròn
  1. PHUONG PHÁP CHÚNG MINH các tam giác đặc biệt.

. Tam giác cân:

  • có hai cạnh bằng nhau.
  • có hai góc bằng nhau.
  • có đường cao đồng thời là đường phân giác hay trung tuyến.

.. Tam giác đều:

  • có ba cạnh bằng nhau.
  • có ba góc bằng nhau.
  • cân có một góc bằng 60 .
  • cân tại hai đỉnh.

.. Tam giác vuông:

  • Tam giác có một góc vuông.
  • Tam giác có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng vuông góc.
  • Dùng định lý đảo của định lý đường trung tuyến trong vuông.
  • Dùng định lý Pitago đảo.
  • Tam giác nội tiếp đường tròn và có một cạnh là đường kính.
  • · Tam giác vuông cân:
  • Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
  • Tam giác vuông có một góc bằng 45 .
  • Tam giác cân có một góc đáy bằng 45 .
  1. PHUOONG PHÁP CHÚNG MINH các tứ giác đặc biệt.

. Hình thang: Tứ giác có hai cạnh song song.

” Hình thang cân:

  • Hình hang có hai đường chéo bằng nhau.
  • Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. 3. Hình thang nội tiếp trong đường tròn.

. Hình thang vuông: Hình thang có một góc vuông.

. Hình bình hành:

  • Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song.
  • Tứ giác có 2 cặp cạnh đối bằng nhau.
  • Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
  • Tứ giác có 2 cặp góc đối bằng nhau.
  • Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

. Hình chữ nhật:

  • Tứ giác có 3 góc vuông.
  • Hình bình hành có một góc vuông.
  • Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
  • Hình thang cân có một góc vuông.

.” Hìn thoi:

  • Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
  • Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
  • bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.
  • Hình bình hành có một đường chéo là tia phân giác của một góc.

.. Hình vuông:

  • Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau
  • Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc
  • Hình chữ nhật có một đường chéo là tia phân giác.
  • Hình thoi có một góc vuông.
  • Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
  1. PHUOONG PHÁP CHÚNG MINH tứ giác nọii tiếp được trong đường tròn.
  • Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 .
  • Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được) Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
  • Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện nó.
  • Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau.
  1. PHU’ONNG PHÁP CHÚ’NG MINH đg thẳg d là đường trung trực của đoạn thẳng $AB$.
  • Chứng minh $\text{d}\bot \text{AB}$ tại trung điểm của $\text{AB}$.
  • Chứng minh có hai điểm trên $\text{d}$ cách đều $\text{A}$ và $\text{B}$.
  • Sử dụng tính chất đường cao, trung tuyến hay phân giác ứng với cạnh đáy $\text{AB}$ của tam giác cân.
  • Sử dụng tính chất đối xứng trục.
  • Sử dụng tính chất đoạn nối tâm của hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm
  1. PHUOONG PHÁP CHÚ’NG MINH đường thẳng (d) là tiếp tuyến tại $A$ của $\left( O \right)$.
  • Chứng minh $\text{A}$ thuộc $\left( \text{O} \right)$ và $\left( \text{d} \right)\bot \text{OA}$ tại $\text{A}$.(s/d các pp chúng minh 2 dt vuông góc)
  • Chứng minh $\left( \text{d} \right)\bot \text{OA}$ tại $\text{A}$ và $\text{OA}=\text{R}$.
  1. Chứng minh hai cung bằng nhau.
  • Chứng minh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau có cùng số đo độ.
  • Chứng minh hai cung đó bị chắn giữa hai dây song song.
  • Chứng minh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau căng hai dây bằng nhau
  • Dùng tính chất điểm chính giữa cung
  1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
  • Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7)
  • Hai cạnh bên của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7)
  • Sử dụng tính chất trung điểm.(lớp 7)
  • Khoảng cách từ một điểm trên tia phân giác của một góc đến hai cạnh của góc
  • Khoảng cách từ một điểm trên đường trung trực của một đoạn thẳng đến hai đầu đoạn thẳng.(lớp 7)
  • Hình chiếu của hai đường xiên bằng nhau và ngược lại. (lớp 7)
  • Dùng tính chất bắc cầu.
  • Có cùng độ dài hoặc cùng nghiệm đúng một hệ thức.
  • Sử dụng tính chất của các đẳng thức, hai phân số bằng nhau.
  • Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông, đường trung bình trong tam giác.(lớp 8)
  • Sử dụng tính chất về cạnh và đường chéo của các tứ giác đặc biệt.(lớp 8 )
  • Sử dụng kiến thức về diện tích.(lớp 8)
  • Sử dụng tính chất hai dây cách đều tâm trong đường tròn.(lớp 9)
  • Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến giao nhau trong đường tròn.(lớp 9)
  • Sử dụng quan hệ giữa cung và dây cung trong một đường tròn.(lớp 9)
  1. Chứng minh một đoạn thẳng bằng $1/2$ đoạn thẳng khác.
  • Sử dụng tính chất trung điểm.
  • Sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông.
  • Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác.
  • Sử dụng tính chất tam giác nửa đều.
  • Sử dụng tính chất trọng tâm của t.giác.
  • Sử dụng hai đồng dạng với tỉ số $1/2$.
  • Sử dụng quan hệ giữa bán kính và đường kính trong một đường tròn.
  1. Chứng minh một góc bằng nửa góc khác.
  • Sử dụng tính chất tam giác nửa đều.
  • Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc.
  • Sử dụng số đo tính được hay giả thiết cho.
  • Sử dụng quan hệ giữa góc ở tâm, góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong đường tròn.
  1. Chứng minh 3 đưò̀ng thẳng đồng qui.
  • Chứng minh có một điểm đồng thời thuộc cả ba đường thẳng đó.
  • Cm giao điểm của 2 đường thẳng này nằm trên đường thẳng thứ ba.
  • $\text{C}/\text{minh}$ giao điểm của 2 đường thẳng thứ nhất và thứ hai trùng với giao điểm của hai đường thẳng thứ hai và thứ ba.
  • Sử dụng tính chất đồng qui của ba đường trung tuyến, đường cao, phân giác, trung trực trong tam giác.
  • Sử dụng tính chất của đường chéo của các tứ giác đặc biệt.
  1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
  2. Hai tam giác bất kỳ:
  • Dùng định lý 1 đường thẳng song song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác.
  • Trường hợp: $\text{c}-\text{c}-\text{c}$.
  • Trường hợp: $\text{c}-\text{g}-\text{c}$.
  • Trường hợp: $\text{g}-\text{g}$.
  1. Hai tam giác vuông:
  • Trường hợp: $g-g$.
  • Trường hợp: $\text{c}-\text{g}-\text{c}$.
  • Trường hợp: cạnh huyền – cạnh góc vuông.
Read:   Bài tập chuyên đề giải hệ phương trình

Chứng minh $G$ là trọng tâm của tam giác $ABC$.

  • Chứng minh $\text{G}$ là giao điểm của hai đường trung tuyến trong tam giác.
  • Chứng minh $\text{G}$ thuộc trung tuyến và chia trung tuyến theo tỉ lệ 2 : 1 .
  1. Chứng minh $\text{H}$ là trực tâm của tam giác $\text{ABC}$.

Chứng minh $\text{H}$ là giao điểm của hai đường cao trong tam giác.

  1. Chứng minh $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp trong •
  • Chứng minh $\text{O}$ là giao điểm của hai đường trung trực trong tam giác.
  • Chứng minh $\text{O}$ cách đều ba đỉnh của tam giác.
  1. Chứng minh $O$ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
  • Chứng minh $\text{O}$ là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác.
  • Chứng minh $\text{O}$ cách đều ba cạnh của tam giác.
  1. Chứng minh $O$ là tâm đường tròn bàng tiếp góc $\text{A}$ của tam giác $\text{ABC}$.

Chứng minh $\text{K}$ là giao điểm của phân giác trong góc $\text{BA}C$ và phân giác ngoài của góc B (hay C).

Chứng minh các quan hệ không bằng nhau (cạnh – góc – cung)

  • Sử dụng quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên (cạnh).
  • Sử dụng quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc (cạnh).
  • Sử dụng quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác vuông (cạnh).
  • Sử dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác (cạnh và góc).
  • Sử dụng định lý: Nếu hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau và góc xen giữa không bằng nhau thì tam giác nào có góc lớn hơn thì cạnh đối diện lớn hơn và ngược lại.
  • Sử dụng quan hệ giữa đường kính và dây cung (cạnh).
  • Sử dụng quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (cạnh).
  • Sử dụng quan hệ giữa cung và số đo (độ) của cung trong đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau (cung)
  • Sử dụng quan hệ giữa dây và cung bị chắn (cung và cạnh).
  • Sử dụng quan hệ giữa số đo (độ) của cung và số đo của góc nội tiếp, góc ở tâm,

Bản word thô có vài lỗi các bạn tải về và chỉnh sửa cho hoàn thiện, link tải dưới phần comment

Hình đại diện của người dùng

admin

Một bình luận trong “FIle Word Tổng hợp kiến thức hình 9

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *