Phiếu bài tập Toán 8 – Bài 6: Hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu– Sách Kết nối tri thức
Phiếu bài tập Toán 8 – Hiệu hai bình phương, bình phương của một tổng hay một hiệu– Sách Kết nối tri thức
Bài tập SGK KNTT
2.1. Những đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
a) $x+2=3x+1$;
b) $2x\left( x+1 \right)=2{{x}^{2}}+2x$;
c) $\left( a+b \right)a={{a}^{2}}+ba$;
d) $a-2=2a+1$
2.2. Thay ? bằng biểu thức thích hợp.
a) $\left( x-3y \right)\left( x+3y \right):={{x}^{2}}-?$;
b) $\left( 2x-y \right)\left( 2x+y \right)=4?-{{y}^{2}}$.
c) ${{x}^{2}}+8xy+?={{(?+4y)}^{2}}$;
d) $?-12xy+9{{y}^{2}}={{(2x-?)}^{2}}$.
2.3. Tính nhanh:
a) $54\cdot 66$;
b) ${{203}^{2}}$.
2.4. Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) ${{x}^{2}}+4x+4$
b) $16{{a}^{2}}-16ab+4{{b}^{2}}$.
2.5. Rút gọn các biểu thức sau:
a) ${{(x-3y)}^{2}}-{{(x+3y)}^{2}}$;
b) ${{(3x+4y)}^{2}}+{{(4x-3y)}^{2}}$.
2.6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n$, ta có:
${{(n+2)}^{2}}-{{n}^{2}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ }$chia hết cho 4