Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 123 – 132

Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 123 – 132

Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất $y=(3 m-1) x+2$ và $y=2 m x+7$. Tìm các giá trị của $\mathrm{m}$ để đồ thị của hai hàm số là:
a. Hai đường thẳng song song với nhau.
b. Hai đường thẳng cắt nhau.

\section{Bài 5:}

Trong mặt phẳng tọa độ $\mathrm{Oxy}$, cho hai đường thẳng $\mathrm{y}=\mathrm{x}-2$ và $\mathrm{y}=-\mathrm{x}$
a. Vẽ hai đường thẳng đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b. Tìm giao điểm $\mathrm{M}$ của hai đường thẳng đã cho.
c. Gọi $\mathrm{N}$ là giao điểm của đường thẳng $\mathrm{y}=\mathrm{x}-2$ và trục $\mathrm{Ox}$. Chứng minh tam giác OMN vuông tại $M$. Từ đó suy ra hai đường thẳng $\mathrm{y}=\mathrm{x}-2$ và $\mathrm{y}=-\mathrm{x}$ vuông góc với nhau.
d. Có nhận xét gì về tích hai hệ số góc của hai đường thẳng đã cho?

\section{Bài tập về nhà}

Bài 1: Cho hàm số $y=a x+b$ biết:

a. Hệ số góc là -4 và đi qua điểm $\mathrm{A}(2 ;-5)$.

b. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng $\mathrm{y}=2 \mathrm{x}-1$ và đi qua điểm $\mathrm{B}(-1 ;-5)$.

c. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $\frac{4}{5}$.

d. Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua điểm $\mathrm{A}\left(\frac{1}{4} ;-5\right)$ và vuông góc với đường thẳng $y=-2 x+3$

Bài 2: Cho hàm số $y=-3 x+2$.

a. Tìm $y$ khi $x=-1 ; x=\frac{1}{3} ; x=0$.

b. Khi $y=\frac{1}{2}$ thì $x=$ ?

Bài 3: Tìm $\mathrm{m}$ để đường thẳng $\mathrm{y}=\mathrm{mx}+3(\mathrm{~m} \neq 0)$
a. Cắt đường thẳng $\mathrm{y}=-4 \mathrm{x}+1$ ?
b. Song song với đường thẳng $\mathrm{y}=-4 \mathrm{x}+1$ ?
c. Vuông góc với đường thẳng $\mathrm{y}=-4 \mathrm{x}+1$ ? Bài 4: Tìm $\mathrm{m}$ để hai đồ thị hàm số $\mathrm{y}=\mathrm{mx}-1$ và $\mathrm{y}=(2 \mathrm{~m}-3) \mathrm{x}-3$ :
a. Song song với nhau?
b. Cắt nhau?

Bài 5: Cho hai hàm số $=2 x+1$ và $y=-x-2$.
a. Trong cùng mặt phẳng tọa độ $\mathrm{Oxy}$, vẽ đồ thị hai hàm số đã cho.
b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên.

Bài 6: Cho hàm số $y=-\frac{3}{4} x$.
a. Trong các điểm $\mathrm{A}(4 ;-3) ; \mathrm{B}\left(1 ; \frac{3}{4}\right) ; \mathrm{C}(3 ; 0)$, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên?
b. Vẽ đồ thị hàm số trên và các điểm $\mathrm{A} ; \mathrm{B}$; $\mathrm{C}$ trên cùng mặt phẳng tọa độ $\mathrm{Oxy}$.
c. Tính diện tích $\triangle \mathrm{AOC}$.

\section{Tiết 1.}

\section{PHIẾU 28 : ÔN TẬP CHƯƠNG VII}

Bài 1: Giải các phương trình sau
a) $5+3 x=4 x-9$
b) $3,2 x-5(x-0,2)=5+0,2 x$;
c) $\frac{x}{3}+\frac{x-2}{4}=0,5 x-2,5$;
d) $\frac{2 x-4}{3}-2 x=-\frac{6 x+3}{5}+\frac{1}{15}$.

Bài 2. Giả sử bên đĩa cân thứ nhất có một hộp nặng $90 \mathrm{~g}$; đĩa cân thứ hai có một hộp nặng $30 \mathrm{~g}$, mỗi viên bi đặt trên đĩa cân ở hình bên đều có khối lượng là $x(\mathrm{~g})$. Hai đĩa cân thăng bằng.

a) Viết phương trình biểu thị sự thăng bằng của cân .

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_5da3fb8ef5498b6c3f78g-125.jpg?height=328&width=653&top_left_y=655&top_left_x=1235)

b) Giải phương trình vừa tìm được ở câu $\mathrm{a}$.

Bài 3: Cho một mảng tường hình thang có diện tích $300 \mathrm{~m}^{2}$. Nếu chiều cao là $20 \mathrm{~m}$ và chiều dài của một cạnh đáy là $16 \mathrm{~m}$. Gọi x là chiều dài cạnh đáy còn lại .

Viết phương trình biểu thị diện tích mảng tường hình thang. Từ đó giải phương trình tìm $\mathrm{x}$.

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_5da3fb8ef5498b6c3f78g-125.jpg?height=545&width=830&top_left_y=1397&top_left_x=642)

Bài 4. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay, người ta tạo ra nhiều mẫu xe lưn đẹp và tiện dụng cho người khuyết tật . Công ty $\mathrm{A}$ đã sản xuất ra những chiếc xe lăn với số vốn ban đầu là 500000000 đồng, chi phí sản xuất ra một chiếc xe lăn là 2500000 đồng, giá bán ra mỗi chiếc là 3000000 đồng.

a) Viết hàm số biểu diễn tổng số tiền đã đầu tư đến khi sản xuất ra được $x$ chiếc xe lăn (gồm vốn ban đầu và chi phí sản xuất ) và hàm số biểu diễn số tiền thu được khi bán ra x chiếc xe lăn.

b) Công ty A phải bán bao nhiêu chiếc xe mới thu hồi được vốn ban đầu?

\section{Tiết 2:}

Bài 1: Hai thư viện có cả thảy 15000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thứ viện thứ hai 3000 cuốn, thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư viện.

Read:   Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 83 – 92

Bài 2: Hai tổ công nhân trong một công xưởng, sản xuất được 600 sản phẩm trong tháng đầu. Sang tháng thứ hai, tổ I làm vượt mức $25 \%$, tổ II vượt mức $15 \%$ do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất dược 725 sản phẩm. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?

Bài 3. Hai Ô tô cùng khởi hành từ hai bến cách nhau $175 \mathrm{~km}$ để gặp nhau. Xe thứ nhất đi sớm hơn xe thứ hai là 1 giờ 30 phút với vận tốc $30 \mathrm{~km} / \mathrm{h}$. Vận tốc của xe thứ hai là $35 \mathrm{~km}) \mathrm{h}$. Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau?

Bài 4. Một ca nô đi từ bến $\mathrm{A}$ đến bến $\mathrm{B}$ hết 6 giờ; khi đi từ $\mathrm{B}$ về $\mathrm{A}$ nhanh hơn lúc đi là $4 \mathrm{~km}$ ) giờ nên thời gian chỉ mất 5 giờ. Tính quãng đường $\mathrm{AB}$.

\section{Tiết 3:}

\section{Bài 1:}

1) Cho hàm số bậc nhất $f(x)=2 x-3$. Tính : $f(-1) ; f(0) ; f\left(\frac{1}{2}\right)$; .

2) Tìm hệ số góc của các đường thẳng sau :
a) $y=2 x-1$
b) $y=\frac{1}{4} x-4$
c) $y=x$

3) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong số các đường thẳng sau : $y=3 x-1 ; y=x ; y=3 x-3$.

Bài 2: Cho hàm số bậc nhất : $y=x+3$ có đồ thị là (d)

a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho .

b) Tìm tọa độ giao điểm của $(\mathrm{d})$ và đường thẳng $\mathrm{y}=-\mathrm{x}+1$.

c) Xác định $\mathrm{m}$ để đồ thị hàm số $\mathrm{y}=(3-2 \mathrm{~m}) \mathrm{x}+2$ song song với (d).

Bài 3: Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có $n$ con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ tăng số cân nặng là $P(n)=480-20 n(g)$.

a) Thả 5 con cá trên một đơn vị diện tích mặt hồ thì sau một vụ trung bình mỗi con cá sẽ tăng thêm bao nhiêu gam ? b) Muốn mỗi con cá tăng thêm 200 gam sau một vụ thì cần thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích ?

\section{Bài tập trắc nghiệm}

Bài 1. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. $\frac{x}{7}+3=0$;
B. $(x-1)(x+2)=0$;
C. $15-6 x=3 x+5$
D. $x=3 x+2$

Bài 2. Nghiệm của phương trình $3 x-9=0$ là :
A. $x=3$;
B. $x=-3$;
C. $x=\frac{1}{3}$;
D. $x=\frac{-1}{3}$

Bài 3. Cho hàm số $\mathrm{y}=\mathrm{f}(\mathrm{x})=\mathrm{x}^{2}$. Tính $\mathrm{f}(-5)+\mathrm{f}(5)$.
A. 0
B. 25
C. 50
D. 10

Bài 4. Nhà bác học Galileo Galilei (1564 – 1642) là người đầu tiên phát hiện ra quan hệ giữa quãng đường chuyển động $\mathrm{y}(\mathrm{m})$ và thời gian chuyển động $\mathrm{x}$ (giây) của một vật được biểu diễn gần đúng bởi hàm số $\mathrm{y}=5 \mathrm{x}^{2}$. Quãng đường mà vật đó chuyển động được sau 3 giây là :
A. $20 \mathrm{~m}$
B. $45 \mathrm{~m}$
C. $50 \mathrm{~m}$
D. $60 \mathrm{~m}$

Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ, tọa độ điểm Q là :
A. $\mathrm{Q}(0 ;-2)$
B. $Q(1 ;-2)$
C. $Q(0 ; 2)$
D. $\mathrm{Q}(-2 ; 0)$

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_5da3fb8ef5498b6c3f78g-127.jpg?height=609&width=631&top_left_y=1395&top_left_x=1213)

Bài 6. Đồ thị hàm số $\mathrm{y}=\mathrm{ax}(\mathrm{a} \neq 0)$ là :
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Cả ba câu đều đúng

\section{Bài tập về nhà.}

Bài 1: Giải phương trình
a) $7=x+4$;
b) $5(x-3)-4=2(x-1)+7$
c) $5(x-3)-4=2(x-1)+7$;
d) $\frac{8 x-3}{4}-\frac{3 x-2}{2}=\frac{2 x-1}{2}+\frac{x+3}{4}$;

Bài 2: Để hoàn thành bài thi cho môn Kĩ năng sống, bạn Hà phải đi bộ mất lgiờ, sau đó chạy 30 phút. Biết rằng vận tốc chạy gấp đôi vận tốc đi bộ và tổng quãng đường hoàn thành là $5 \mathrm{~km}$. Hãy viết phương trình thể hiện tổng quãng đường Hà đã hoàn thành với vận tốc đi bộ là $x(\mathrm{~km} / \mathrm{h})$.

Bài 3. Giá trị của một chiếc máy tính bảng sau khi sử dụng 1 năm được ước tính bởi công thức : V (t) = 9800000 – 1200000t (đồng).
a) Hãy tính V (2) và cho biết V (2) có nghĩa là gì ?
b) Sau bao nhiêu năm thì giá trị của chiếc máy tính bảng là 5000000đồng.

Read:   Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 53 – 62

Bài 4. Hai rổ trứng có tất cả 50 quả. Nếu chuyển 5 quả từ rổ thứ nhất sang rổ thứ hai thì số trứng trong rổ thứ nhất bằng $\frac{3}{5}$ số trứng trong rổ thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi rổ có bao nhiêu quả ?

\section{PHIẾU 29 : HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. TRƯÒ̀NG HợP ĐỒNG DẠNG THÚ’ NHẤT}

\section{Tiết 1.}

Bài 1: a) Cho $\triangle A B C$ os $\triangle D E F$, biết $\widehat{A}=78^{\circ}, \widehat{B}=57^{\circ}$. Tính số đo các góc của tam giác DEF .

b) Cho $\triangle A B C$ $\triangle D E F$, biết $D F=10 ; B C=18 ; E F=12 ; D E=6$. Tính $A C ; A B$.

Bài 2: Cho tam giác $A B C$ trong đó $A B=16,2 \mathrm{~cm}, B C=24,3 \mathrm{~cm}, A C=32,7 \mathrm{~cm}$. Tính độ dài các cạnh của tam giác $A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}$ đồng dạng với tam giác đã cho biết cạnh $A^{\prime} B^{\prime}$ tương ứng với cạnh $A B$ và

a) lớn hơn cạnh đó $10,8 \mathrm{~cm}$.

b) bé hơn cạnh đó $5,4 \mathrm{~cm}$.

Bài 3: $\triangle A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} \operatorname{} \triangle A B C$ theo tỉ số đồng dạng $k=\frac{3}{5}$.

a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.

b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi của mỗi tam giác.

Bài 4: Cho tam giác $A B C$. Trên tia đối của tia $A B$ lấy điểm $D$ sao cho $A D=2 A B$. Trên tia đối của tia $A C$ lấy điểm $E$ sao cho $A E=2 A C$. Chứng minh rằng $\triangle \mathrm{ADE}$ is $\triangle \mathrm{ABC}$, tìm tỉ số đồng dạng.

\section{Tiết 2:}

Bài 1: Cho hai tam giác $\triangle A B C$ và $\triangle A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}$ có kích thước như trong hình vẽ sau:
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_5da3fb8ef5498b6c3f78g-129.jpg?height=286&width=746&top_left_y=1488&top_left_x=686)

a) $\triangle A B C$ và $\triangle A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}$ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.

Bài 2: Hai tam giác mà độ dài các cạnh như sau có đồng dạng không ?

a) $15 \mathrm{~cm}, 18 \mathrm{~cm}, 21 \mathrm{~cm}$ và $28 \mathrm{~cm}, 24 \mathrm{~cm}, 20 \mathrm{~cm}$.

b) $1 \mathrm{dm}, 2 \mathrm{dm}, 2 \mathrm{dm}$ và $10 \mathrm{~cm}, 10 \mathrm{~cm}, 5 \mathrm{~cm}$.

c) $4 m, 5 m, 6 m$ và $8 m, 9 m, 12 m$.

Bài 3: Tam giác $\triangle A B C$ vuông tại $A, A B=24 \mathrm{~cm}, B C=26 \mathrm{~cm}, A C=10 \mathrm{~cm}$. Tam giác IMN vuông tạil $, \quad I N=25 \mathrm{~cm}, M N=65 \mathrm{~cm}, \quad M I=60 \mathrm{~cm}$. Chứng minh rằng $\triangle \mathrm{ABC} \sim \triangle \mathrm{IMN}$. Bài 4: Cho tam giác $A B C$, điểm $O$ nằm trong tam giác. Gọi $D, E, F$ lần lượt là trung điểm của $\mathrm{OA}, \mathrm{OB}, \mathrm{OC}$.

a) Chứng minh $\triangle \mathrm{DEF} \sim \triangle \mathrm{ABC}$, tìm tỉ số đồng dạng.

b) Biết chu vi $\triangle \mathrm{ABC}$ bằng $26 \mathrm{~cm}$. Tìm chu vi $\triangle \mathrm{DEF}$.

\section{Tiết 3:}

Bài 1: Cho hai tam giác $A B C$ và $M N P$ có $A B=2, B C=5, C A=6, M N=4, N P=10$ , $\mathrm{PM}=12$. Chứng minh $\widehat{A}=\widehat{M}$.

Bài 2: Cho tam giác $A B C$ và điểm $O$ nằm trong tam giác. Các điểm $M, N, P$ lần lượt thuộc các tia $\mathrm{OA}, \mathrm{OB}, \mathrm{OC}$ sao cho $\frac{\mathrm{OA}}{\mathrm{OM}}=\frac{\mathrm{OB}}{\mathrm{ON}}=\frac{\mathrm{OC}}{\mathrm{OP}}=\frac{2}{3}$. Chứng minh $\widehat{\mathrm{ABC}}=\widehat{\mathrm{MNP}}$.

Bài 3: Tam giác $A B C$ có độ dài các cạnh là $A B=3 \mathrm{~cm}, A C=5 \mathrm{~cm}$ và $B C=7 \mathrm{~cm}$. Tam giác MNP đồng dạng với tam giác $A B C$ có độ dài cạnh nhỏ nhất là $1 \mathrm{~cm}$. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác MNP .

Bài 4: Cho tam giác $A B C$ có độ dài các cạnh tỉ lệ với $4: 5: 6$. Cho biết $\triangle D E F \sim \triangle A B C$ và cạnh nhỏ nhất của $\triangle \mathrm{DEF}$ là $0,8 \mathrm{~m}$, hãy tính các cạnh còn lại của $\triangle \mathrm{DEF}$.

\section{Bài tập trắc nghiệm}

Bài 1. Nếu tam giác $A B C$ đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số $\mathrm{k}$ thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác $A B C$ theo tỉ số:
A. $\frac{1}{\mathrm{k}^{2}}$.
B. $\frac{1}{\mathrm{k}}$.
C. $\mathrm{k}^{2}$.
D. $k$.

Bài 2. Hãy chọn câu sai:
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.
C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau

Read:   Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 143 – 152

Bài 3. Nếu tam giác $A B C$ có $M N / / B C(M \in A B ; N \in A C)$ thì
A. $\triangle \mathrm{AMN} \sim \triangle \mathrm{ACB}$.
B. $\triangle \mathrm{ABC} \sim \triangle \mathrm{MNA}$.
C. $\triangle \mathrm{AMN} \sim \triangle \triangle \mathrm{ABC}$.
D. $\triangle \mathrm{ABC} \sim \triangle \mathrm{ANM}$

Bài 4. Cho $\triangle A B C$ $\triangle D E F$ và $\widehat{A}=80^{\circ} ; \widehat{C}=70^{\circ} ; B C=6 \mathrm{~cm}$. Số đo góc $\widehat{E}$ là:
A. $80^{\circ}$.
B. $30^{\circ}$.
C. $70^{\circ}$.
D. $50^{\circ}$

Bài 5. Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là:
A. $3 \mathrm{~cm}, 4 \mathrm{~cm}, 6 \mathrm{~cm}$ và $9 \mathrm{~cm}, 12 \mathrm{~cm}, 16 \mathrm{~cm}$.
B. $2 \mathrm{~cm}, 3 \mathrm{~cm}, 4 \mathrm{~cm}$ và $10 \mathrm{~cm}, 15 \mathrm{~cm}, 20 \mathrm{~cm}$.
C. $2 \mathrm{~cm}, 2 \mathrm{~cm}, 2 \mathrm{~cm}$ và $1 \mathrm{~cm}, 1 \mathrm{~cm}, 1 \mathrm{~cm}, 1 \mathrm{~cm}, 1 \mathrm{~cm}$. D. $14 \mathrm{~cm}, 15 \mathrm{~cm}, 16 \mathrm{~cm}$ và $7 \mathrm{~cm}, 7,5 \mathrm{~cm}, 8 \mathrm{~cm}$

Bài 6. Cho tam giác $\triangle A B C \backsim \triangle E D C$ như hình vẽ, tỉ số độ dài của $x$ và $y$ là:

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_5da3fb8ef5498b6c3f78g-131.jpg?height=320&width=355&top_left_y=336&top_left_x=885)
A. $\frac{3}{4}$.
B. $\frac{3}{2}$.
C. $\frac{4}{3}$.
D. $\frac{2}{3}$

Bài 7. Cho hai tam giác $R S K$ và $P Q M$ có $\frac{R S}{P Q}=\frac{R K}{P M}=\frac{S K}{Q M}$, khi đó ta có:
A. $\triangle \mathrm{RSK} \sim \triangle \mathrm{PQM}$.
B. $\triangle \mathrm{RSK}$ \& $\triangle \mathrm{QPM}$.
C. $\triangle \mathrm{RSK}$ \& $\triangle \mathrm{MPQ}$.
D. $\triangle \mathrm{RSK}$ \& $\triangle \mathrm{QMP}$

Bài 8. Cho $\triangle A B C$ \&s $\triangle M N P$. Biết $A B=5 \mathrm{~cm}, B C=6 \mathrm{~cm}, M N=10 \mathrm{~cm}, M P=5 \mathrm{~cm}$. Hãy chọn câu đúng:
A. $\mathrm{NP}=2,5 \mathrm{~cm}, \mathrm{AC}=12 \mathrm{~cm}$.
B. $\mathrm{NP}=5 \mathrm{~cm}, A C=10 \mathrm{~cm}$.
C. $\mathrm{NP}=12 \mathrm{~cm}, \mathrm{AC}=2,5 \mathrm{~cm}$.
D. $N P=10 \mathrm{~cm}, A C=5 \mathrm{~cm}$

\section{Bài tập về nhà.}

Bài 1: Từ điểm $M$ thuộc cạnh $A B$ của tam giác $A B C$ với $A M=\frac{1}{3} M B$. Kẻ các tia song song với $A C$ và $B C$, chúng cắt $B C$ và $A C$ lần lượt tại $D$ và $E$.

a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.

b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng.

Bài 2: $C h o$ hình vẽ bên, biết $\mathrm{BM}=9, \mathrm{MA}=6 ; \mathrm{BN}=12$; $\mathrm{NC}=8$

a) Chứng minh : $M N / / A C$.

b) Chứng minh $\triangle \mathrm{BMN}$ is $\triangle \mathrm{BAC}$ và viết các dãy tỉ số đồng dạng.

Bài 3. Cho tứ giác $A B C D$ có $A B=8 \mathrm{~cm}, B C=3 \mathrm{~cm}, C D=2 \mathrm{~cm}, A D=6 \mathrm{~cm}$ và $\mathrm{BD}=4 \mathrm{~cm}$. Chứng minh $\triangle \mathrm{ABD} \sim \triangle \mathrm{BDC}$.

Bài 4. Tam giác $A B C$ có ba đường trung tuyến cắt nhau tại $O$. Gọi $P, Q, R$ thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng $\mathrm{OA}, \mathrm{OB}, \mathrm{OC}$. Chứng minh rằng $\triangle \mathrm{PQR} \propto \triangle \mathrm{ABC}$. PHIÉE 30: TRƯờNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI VÀ THÚ’ BA Bài tập trắc nghiệm.

Bài 1. Nếu tam giác $A B C$ và tam giác $D F E$ có $\widehat{B}=\widehat{D}$ và $\frac{B A}{B C}=\frac{D E}{D F}$. Đáp án nào đúng?
A. $\triangle \mathrm{ABC} \propto \triangle \mathrm{DEF}$.
B. $\triangle \mathrm{ABC} \sim \triangle \mathrm{EDF}$.
C. $\triangle \mathrm{BCAB} \sim \triangle \mathrm{DEF}$.
D. $\triangle \mathrm{ABC} \sim \triangle \mathrm{FDE}$.

Bài 2. Hai tam giác $A B C$ và $D E F$ đồng dạng thì số đo góc $D$ trong hình 2 bằng bao nhiêu? Đáp án nào đúng?

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_5da3fb8ef5498b6c3f78g-132.jpg?height=382&width=616&top_left_y=915&top_left_x=451)

Hinh 1

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_5da3fb8ef5498b6c3f78g-132.jpg?height=402&width=588&top_left_y=894&top_left_x=1105)

Hình 2
A. $50^{\circ}$.
B. $60^{\circ}$.
C. $30^{\circ}$.
D. $70^{\circ}$.

Bài 3. Cho tam giác $A B C$ có $A B=8 \mathrm{~cm}, A C=16 \mathrm{~cm}$. Điểm $D$ thuộc cạnh $A B$ sao cho $B D=2 c m$. Điểm $E$ thuộc cạnh $A C$ sao cho $C E=13 \mathrm{~cm}$. Chọn đáp án đúng.
A. $\triangle A B C \backsim \triangle E D A$.
B. $\triangle A B C \backsim \triangle A E D$.
C. $\triangle \mathrm{ABC} \propto \triangle \mathrm{AED}$.
D. $\triangle \mathrm{ABC} \backsim \triangle \mathrm{DAE}$.

Bài 4. Hai tam giác $A B C$ và $D E F$ có $\widehat{A}=\widehat{D}$ và $\widehat{C}=\widehat{F}$ thì:
A. $\triangle \mathrm{ABC} \backsim \triangle \mathrm{DEF}$.
B. $\triangle \mathrm{CAB} \sim \triangle \mathrm{DEF}$.
C. $\triangle \mathrm{ABC} \backsim \triangle \mathrm{DFE}$.
D. $\triangle \mathrm{CBA} \sim \triangle \mathrm{DFE}$.

Bài 5. Cho tam giác $A B C$, có $\widehat{A}=2 \widehat{B}, A C=16 \mathrm{~cm} ; B C=20 \mathrm{~cm}$; Khi đó độ dài cạnh $A B$ bằng.
A. $18 \mathrm{~cm}$.
B. $20 \mathrm{~cm}$.
C. $15 \mathrm{~cm}$.
D. $9 \mathrm{~cm}$.

Link tải sẽ cập nhật ở comment

Hình đại diện của người dùng

admin

Một bình luận trong “Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 123 – 132

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *