Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 143 – 152
Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 143 – 152
b) Chứng minh $\triangle \mathrm{AOB} s \triangle \mathrm{DOC}$.
c) Gọi $E$ là giao điểm của các đường thẳng $A B$ và $C D$. Chứng minh $E A \cdot E B=E D \cdot E C$.
Bài 9: Cho hình chữ nhật $A B C D$ có $A B=12 \mathrm{~cm}, B C=5 \mathrm{~cm}$. Gọi $H$ là hình chiếu của $A$ trên $B D$, tia $A H$ cắt $C D$ tại $K$.
a) Chứng minh $\triangle \mathrm{ABD} s \triangle \mathrm{DAK}$.
b) Tính độ dài DK .
\section{Bài tập trắc nghiệm}
Câu 1: Cho $\triangle A B C \cos \triangle M N P$, khẳng định nào sau đây không đúng?
A. $\triangle M N P \backsim \triangle A B C$
B. $\triangle \mathrm{BCA} \sim \triangle \mathrm{NPM}$
C. $\triangle \mathrm{CAB} \sim \triangle \mathrm{PMN}$
D. $\triangle \mathrm{ACB} \sim \triangle \mathrm{MNP}$
Câu 2: Trong các cặp tam giác sau cặp tam giác nào đồng dạng nếu các cạnh của hai tam giác có độ dài là
A. $3 \mathrm{~cm}, 4 \mathrm{~cm}, 6 \mathrm{~cm}$ và $9 \mathrm{~cm}, 15 \mathrm{~cm}, 18 \mathrm{~cm}$.
B. $4 \mathrm{~cm}, 5 \mathrm{~cm}, 6 \mathrm{~cm}$ và $8 \mathrm{~cm}, 10 \mathrm{~cm}, 12 \mathrm{~cm}$.
C. $6 \mathrm{~cm}, 5 \mathrm{~cm}, 6 \mathrm{~cm}$ và $3 \mathrm{~cm}, 5 \mathrm{~cm}, 3 \mathrm{~cm}$.
D. $5 \mathrm{~cm}, 7 \mathrm{~cm}, 1 \mathrm{dm}$ và $10 \mathrm{~cm}, 14 \mathrm{~cm}, 18 \mathrm{~cm}$.
Câu 3. Cho $\Delta \mathrm{HIK} \sim \Delta \mathrm{MNP}$ biết $\mathrm{HK}=3 \mathrm{~cm}, \mathrm{HI}=4 \mathrm{~cm}, \mathrm{MP}=9 \mathrm{~cm}, \mathrm{NP}=12 \mathrm{~cm}$. Khi đó:
A. $M N=8 \mathrm{~cm}$ và $\mathrm{IK}=6 \mathrm{~cm}$.
B. $\mathrm{MN}=8 \mathrm{~cm}$ và $\mathrm{IK}=4 \mathrm{~cm}$.
C. $M N=12 \mathrm{~cm}$ và $\mathrm{IK}=4 \mathrm{~cm}$.
D. $M N=3 \mathrm{~cm}$ và $\mathrm{IK}=2 \mathrm{~cm}$.
Câu 4. Cho hình vẽ, có bao nhiêu cặp tam giác vuông đồng dạng ?

A. 3 cặp.
B. 4 cặp.
C. 5 cặp.
D. 6 cặp.
Câu 5. Cho tam giác $A B C$ có $A B=3 \mathrm{~cm}, A C=4 \mathrm{~cm}, B C=5 \mathrm{~cm}$ và tam giác $D E F$ có $D E=6 \mathrm{~cm}, D F=8 \mathrm{~cm}, E F=10 \mathrm{~cm}$. Cách viết nào sau đây đúng quy ước về đỉnh:
A. $\triangle \mathrm{ABC} \cos \triangle \mathrm{FD}$.
B. $\triangle \mathrm{ABC} \operatorname{cosEF}$.
C. $\triangle \mathrm{CAB} \sim \triangle \mathrm{DEF}$.
D. $\triangle \mathrm{BCA} \sim \mathrm{EDF}$.
\section{Bài tập về nhà.}
\section{Bài tập về nhà.}
Bài 1: . Cho hình chữ nhật $A B C D$ có $A D=6 \mathrm{~cm}, A B=8 \mathrm{~cm}$. Gọi $O$ là giao điểm của $A C$ và $B D$. Qua $D$ kẻ đường thẳng $d$ vuông góc với $B D, d$ cắt tia $B C$ tại $E$. Chứng $\operatorname{minh}$
a) $\triangle \mathrm{BDE} \sim \triangle \mathrm{DCE}$.
b) Kẻ $\mathrm{CH} \perp \mathrm{DE}$ tại $\mathrm{H}$. Chứng minh $\mathrm{DC}^{2}=\mathrm{CH} \cdot \mathrm{DB}$.
Bài 2. Cho hình chữ nhật $A B C D$ có $A B=12 \mathrm{~cm}, B C=5 \mathrm{~cm}$. Gọi $H$ là hình chiếu của $A$ trên $B D$, tia $A H$ cắt $C D$ tại $K$.
a) Chứng minh $\triangle \mathrm{ABD} \sim \triangle \mathrm{DAK}$.
b) Tính độ dài DK .
Bài 3. Cho tam giác $A B C$ nhọn có $A B<A C$ và các đường cao $A D, B E, C F$ cắt nhau tại H .
a) Chứng minh $\mathrm{HE} \cdot \mathrm{HB}=\mathrm{HF} \cdot \mathrm{HC}$.
b) Chứng minh $\triangle \mathrm{EHF} \operatorname{cs} \mathrm{CHB}$.
c) Chứng minh EH là tia phân giác của góc DEC .
Bài 4. Cho tam giác $A B C$ vuông tại $A(A B<A C)$ và trung tuyến $A D$. Qua $D$ kẻ đường thẳng vuông góc với $A D$ cắt $A C$ và $A B$ lần lượt tại $E$ và $F$.
a) Chứng minh $\triangle \mathrm{ABC} \operatorname{cosEF}$.
b) Chứng minh $\mathrm{BC}^{2}=4 \mathrm{DE} \cdot \mathrm{DF}$.
\section{Tiết 1.}
\section{PHIÉ U 34 : MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỤ’C TIẼ̃N}
Bài 1:Một tấm bìa gấp thành hình chóp tam giác đều với các mặt là hình tam giác đều. Với số đo trên hình vẽ, hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tạo thành.

Bài 2: Kim tự tháp Giza nổi tiếng ở Ai Cập có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao khoảng $147 \mathrm{~m}$ và đáy là hình vuông cạnh khoảng $230 \mathrm{~m}$.
a) Tính thể tích của kim tự tháp Giza.
b) Đường cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp đo được dài 186, $6 \mathrm{~m}$.
Tính diện tích xung quanh của kim tự tháp Giza.
Bài 3: Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học sinh có kích thức như hình bên.
a) Tính thể tích không khí trong chiếc lều.
b) Tính diện tích vải phủ bốn phía lều ( coi các mép nối không đáng kể ), biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là $3,18 \mathrm{~m}$.

Tiết 2:
Bài 1: Nhân dịp Tết Trung Thu, Nam dự định làm một chiếc lồng đèn hình chóp tam giác đều và một chiếc hình chóp tứ giác đều. Mỗi chiếc lồng đèn có độ dài cạnh đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với cạnh đáy lần lượt là $30 \mathrm{~cm}$ và $40 \mathrm{~cm}$. Em hãy giúp Nam tính xem phải cần bao nhiêu giấy vừa đủ để dán tất cả các mặt bên của mỗi chiếc lồng đèn, biết rằng nếp gấp không đáng kể. Bài 2: Tính thể tích khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều. Biết khối rubik này có bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau cạnh $4,6 \mathrm{~cm}$ và chiều cao của khối rubik bằng $3,9 \mathrm{~cm}$.
Bài 3: Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy khoảng $2,2 \mathrm{~m}$ và độ dài các cạnh bên của hình chóp bằng $2,8 \mathrm{~m}$. Cần phải trả khoảng bao nhiêu nghìn đồng để làm mái che giếng trời đó? Biết rằng giá để làm mỗi mét vuông mái che được tính là 1800000 đồng (bao gồm tiền vật liệu và tiền công)
Bài 4: Lớp bạn Hoa dự định gấp 100 hộp quà dạng hình chóp tam giác đều có tất cả các mặt là tam giác đều có cạnh $5 \mathrm{~cm}$ để đựng các món quà gửi tặng cho học sinh khó khăn dịp Tết Trung Thu. Tính diện tích giấy cần để làm các hộp, biết rằng phải tốn $20 \%$ diện tích giấy cho các mép giấy và các phần giấy bị bỏ đi.
Bài 5: Tính thể tích hình chóp tứ giác đều có trung đoạn bằng $5 \mathrm{~cm}$ và diện tích xung quanh bằng $80 \mathrm{~cm}^{2}$.
\section{Bài tập trắc nghiệm}
Câu 1: Hình chóp ngũ giác đều $S . A B C D E$ có số cạnh là
A. 10 .
B. 12.
C. 9.
D. 11 .
Câu 2: Hình chóp tam giác đều không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có các cạnh bên bằng nhau.
B. Có đáy là hình vuông.
C. Có các mặt bên là các tam giác cân.
D. Có chân đường vuông góc của đỉnh là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy.
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng $50 \mathrm{~cm}^{3}$ chiều cao là $6 \mathrm{~cm}$. Độ dài cạnh đáy của hình chóp đó là
A. $50 \mathrm{~cm}$.
B. $5 \mathrm{~cm}$.
C. $25 \mathrm{~cm}$.
D. $5 \mathrm{~cm}^{2}$.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là sai đối với hình chóp tam giác đều S.ABC.
A. Đáy $A B C$ là tam giác đều.
B. $\mathrm{SA}=\mathrm{SB}=\mathrm{SC}$.
C. Tam giác $S B C$ là tam giác đều
D. $\triangle \mathrm{SAB}=\triangle \mathrm{SBC}=\triangle \mathrm{SCA}$.
Câu 5: Cho hình chóp đều $S A B C D$ có đường cao $S H=4 \mathrm{~cm}$ và có diện tích đáy bằng $36 \mathrm{~cm}^{2}$. Độ dài trung đoạn của hình chóp là
A. $6 \mathrm{~cm}$.
B. $5 \mathrm{~cm}$.
C. $4 \mathrm{~cm}$.
D. $3 \mathrm{~cm}$.
Câu 6: Tính thể tích hình chóp đều trong hình vẽ sau

A. $64 \mathrm{~cm}^{3}$.
B. $192 \mathrm{~cm}^{3}$.
C. $64 \mathrm{~cm}^{2}$.
D. $192 \mathrm{~cm}^{2}$.
Câu 7: Tính chiều cao của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy là $a$ và thể tích bằng $\frac{a^{3} \sqrt{3}}{8}$ là
A. $h=3 a$.
B. $\mathrm{h}=\frac{3 \mathrm{a}}{2}$.
C. $\mathrm{h}=\frac{3 \mathrm{a}}{4}$.
D. $\mathrm{h}=\frac{3 \mathrm{a}}{8}$.
Câu 8: Cho hình lăng trụ đứng tứ giác đều như hình vẽ

Tính thể tích khối chóp $O \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime}$.
A. $42 \mathrm{~cm}^{3}$.
B. $42 \sqrt{3} \mathrm{~cm}^{3}$.
C. $84 \mathrm{~cm}^{2}$.
D. $84 \mathrm{~cm}^{3}$.
\section{Bài tập về nhà.}
Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều $S A B C D$ có $A B=2 \mathrm{~cm}, S A=4 \mathrm{~cm}$. Tính độ dài trung đoạn và chiều cao của hình chóp đều này.
Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều $S . A B C$ có $A B=3 \mathrm{~cm}$, cạnh bên $S A=4 \mathrm{~cm}$. Tính chiều cao của hình chóp.
Bài 3: Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều $\mathrm{SABCD}$ biết $\mathrm{BD}=12 \sqrt{2} \mathrm{~cm}$, $\mathrm{SC}=10 \mathrm{~cm}$
\section{Tiết 1.}
\section{PHIẾU 35 : MỞ ĐẦU VỀ XÁC SUẤT}
Bài 1: Một đựng 15 tấm thẻ giống nhau được đánh số từ 1; 2; 3; … ; 15. Bạn Trang rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp.
a) Liệt kê các kết quả có thể của hành động trên.
b) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau và tính xác suất.
+E : “Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 2”;
+ F : “Rút được tấm thẻ ghi số là bội của 2 hoặc 5”;
+ G : “Rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố”;
+ H : “Rút được tấm thẻ ghi số là bội của 4 và 6”;
+ M : “Rút được tấm thẻ ghi số là số chính phương”.
Bài 2: Nga thực nghiệm gieo một con xúc xắc cân đối.
a) Liệt kê các kết quả có thể của thực nghiệm trên.
b) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau:
+ A: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn”;
+ B : “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số nguyên tố”;
+ C : “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 3”.
c) Tính xác suất của mỗi biến cố ở phần b.
Bài 3: Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm tám hình quạt như nhau, ghi các số I; $2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8$. Và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm (hình vẽ). Quay tấm bìa và quan sát xem mũi tên chỉ vào hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại.

Tính:
a) Xác suất của biến cố “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nhỏ hơn 4”;
b) Xác suất của biến cố “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số lẻ”;
c) Xác suất của biến cố “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số là số chính phương”.
Bài 4: Một hộp đựng 30 quả bóng cùng kích thước và khối lượng, với ba màu xanh, đỏ và trắng, trong đó số bóng đỏ gấp 2 lần số bóng xanh, só bóng trắng gấp 3 lần số bóng xanh. An lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ trong hộp. Tính xác suất để An lấy được quả bóng màu trắng.
Bài 5: Trên giá sách của thư viện có 25 cuốn sách, trong đó có một số cuốn tiểu thuyết. Người thủ thư đặt thêm 15 cuốn tiểu thuyết thư viện mới mua vào giá sách. Bạn Nam đến mượn sách, chọn ngẫu nhiên một cuốn sách trên giá. Biết rằng xác suất để chọn được cuốn tiểu thuyết là 3/4. Hỏi lúc đầu trên giá sách có bao nhiêu cuốn tiểu thuyết?
\section{Tiết 2:}
Bài 1: Trong hộp có một quả bóng màu xanh, một quả bóng màu đen và một quả bóng màu vàng. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả theo bảng sau:
\begin{tabular}{|c|c|c|c|}
\hline Loại bút & $\begin{array}{c}\text { Quả bóng } \\
\text { màu xanh }\end{array}$ & $\begin{array}{c}\text { Quả bóng } \\
\text { màu đen }\end{array}$ & $\begin{array}{c}\text { Quả bóng } \\
\text { màu vàng }\end{array}$ \\
\hline Số lần & 30 & 12 & 8 \\
\hline
\end{tabular}
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố:
a) A: “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu xanh”;
b) B : “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu đen”;
c) C : “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu vàng”.
Bài 2: Gieo con xúc xắc cân đối có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau:
\begin{tabular}{|c|c|}
\hline Mặt & $\begin{array}{c}\text { Số lần } \\
\text { xuất hiện }\end{array}$ \\
\hline 1 chấm & 15 \\
\hline 2 chấm & 17 \\
\hline 3 chấm & 18 \\
\hline 4 chấm & 20 \\
\hline 5 chấm & 16 \\
\hline 6 chấm & 14 \\
\hline
\end{tabular}
Tính xác suất của thực nghiệm của biến cố:
a) A : “Mặt xuất hiện là mặt 4 chấm”;
b) B : “Mặt xuất hiện có số chấm là số chia hết cho 3”;
c) C : “Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố”.
Bài 3: Gieo 2 đồng xu cân đối 40 lần thu được kết quả như sau
\begin{tabular}{|c|c|c|c|}
\hline Mặt & N-N & N-S & S-S \\
\hline Số lần xuất hiện & 12 & 15 & 13 \\
\hline
\end{tabular}
Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố:
a) A : “Hai mặt xuất hiện là 2 mặt sấp”;
b) B : “Hai mặt xuất hiện có một mặt sấp”.
Bài 4: Một trường trung học cơ sở có 200học sinh giỏi. Tỉ lệ phần trăm học sinh mỗi khối lớp được cho ở biểu đồ trong hình vẽ dưới đây. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường để đi dự đại hội cháu ngoan Bác Hồ. Biết rằng mọi học sinh giỏi của trường đều có khả năng được chọn như nhau.
a) Tính xác suất của biến cố “Học sinh được chọn thuộc khối 7”.
b) Tính xác suất của biến cố “Học sinh được chọn thuộc khối 8”.
Tỉ lệ phần trăm học sinh giỏi
mỗi khối của trường

– Khối 6 – Khối 7 – Khối 8 – Khối 9
Bài 5: Thống kê thời gian chạy ngắn 100m trong giờ kiểm tra GDTC của 25 học sinh nữ lớp $8 \mathrm{~A}$ cho kết quả như sau:
\begin{tabular}{|c|c|}
\hline Thời gian chạy trong khoảng & Số học sinh \\
\hline Từ 10 đến 12 giây & 3 \\
\hline Từ 13 đến 15 giây & 15 \\
\hline Từ 16 đến 18 giây & 5 \\
\hline Trên 18 giây & 2 \\
\hline
\end{tabular}
Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:
a) A: “Số HS chạy trong khoảng từ 10 đến 12 giây”.
b) $\mathrm{B}$ : “Số HS chạy trong khoảng thời gian từ 13 đến 15 giây”.
c) C : “Số HS chạy trong khoảng thời gian trên 16 giây”. Bài 1: Kiểm tra ngẫu nhiên 500 sản phẩm của nhà máy B sản xuất thì có 25 sản không đạt chất lượng.
a) Hãy ước lượng xác suất của biến cố $\mathrm{A}$ : “Một sản phẩm của nhà máy $\mathrm{B}$ sản xuất không đạt chất lượng”.
b) Trong một lô hàng có 2000 sản phẩm, hãy dự đoán xem có bao nhiêu sản phẩm đạt chất lượng.
Bài 2: Một xưởng may áo xuất khẩu tiến hành kiểm tra chất lượng của 300 chiếc áo đã được may xong thấy có 15 chiếc bị lỗi. Trong một lô có 1500 chiếc áo, hãy dự đoán xem có khoảng bao nhiêu áo không bị lỗi.
Bài 3: Mẹ An mua hạt dưa leo giống về gieo, biết giống dưa leo đó có xác suất nảy mầm là 0,95 . Mẹ Nga đem gieo 200 hạt giống đó, hãy ước lượng xem có khoảng bao nhiêu hạt trong số đó sẽ không nảy mầm?
Bài 4: Một xí nghiệp kiểm tra đầu ra của 2500 sản phẩm. Kết quả được ghi trong bảng sau:
\begin{tabular}{|l|c|c|}
\hline Tình trạng & Đạt yêu cầu & Lỗi \\
\hline Số số sản phẩm & 2450 & 50 \\
\hline
\end{tabular}
a) Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm. Hãy tính xác suất thực nghiệm của biến cố sau:
+ A : “ Đạt yêu cầu”.
+ B : “Lỗi”.
b) Nếu kiểm tra một lô hàng khác gồm 1000 sản phẩm. Hãy dự đoán:
+ Có bao nhiêu sản phẩm đạt yêu cầu?
+ Có bao nhiêu sản phẩm lỗi
Bài tập trắc nghiệm.
Bài 1: Một hộp có 30 thẻ cùng loại , mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5;….; 29; 30; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau .
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a) Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5 ” là :
A. $\frac{1}{3}$
B. $\frac{1}{4}$.
C. $\frac{1}{5}$.
D. $\frac{1}{6}$.
b) Xác suất của biến cố Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho cả 2 và 5 ” là :
A. $\frac{2}{3}$
B. $\frac{1}{10}$.
C. $\frac{4}{5}$.
D. $\frac{5}{6}$.
c) Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chũ số và tổng các chũ số bằng 6 ” là :
A. $\frac{1}{30}$
B. $\frac{1}{10}$.
C. $\frac{1}{15}$.
D. $\frac{1}{2}$.
Bài 2:
Hình bên mô tả một đĩa tròn bằng bìa cứng được chia làm tám phần bằng nhau và ghi các số $1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8$. Chiếc kim được gắn cố định vào trục quay ở tâm của đĩa . Quay đĩa tròn một lần.
a) Xác suất của biến cố “ Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nhỏ hơn 2” là :
A. $\frac{3}{4}$.
B. $\frac{1}{8}$.
C. $\frac{1}{4}$.
D. $\frac{2}{3}$

b) Xác suất của biến cố “ Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số chẵn” là :
A. $\frac{1}{5}$.
B. $\frac{1}{3}$.
C. $\frac{1}{4}$.
D. $\frac{1}{2}$.
c) Xác suất của biến cố “ Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số là lớn hơn 4” là :
A. $\frac{2}{5}$.
B. $\frac{2}{3}$.
C. $\frac{1}{2}$.
D. $\frac{1}{6}$.
\section{Bài 3:}
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “ Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp : Tung một đồng xu 32 lần liên tiếp, có 12 lần xuất hiện mặt $N$ là :
A. $\frac{3}{8}$.
B. $\frac{2}{3}$
C. $\frac{1}{2}$.
D. $\frac{2}{5}$.
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố “ Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt $N$ ” trong trường hợp : Tung một đồng xu 49 lần liên tiếp, có

21 lần xuất hiện mặt $S$ là :
A. $\frac{2}{5}$.
B. $\frac{3}{7}$.
C. $\frac{4}{7}$.
D. $\frac{1}{6}$.
c) Xác suất thực nghiệm của biến cố “ Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp : Tung một đồng xu 10 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt $N$ là :
A. $\frac{1}{5}$.
B. $\frac{2}{3}$.
C. $\frac{2}{7}$.
D. $\frac{3}{5}$.
d) Xác suất thực nghiệm của biến cố “ Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp : Tung một đồng xu 10 lần liên tiếp, có 9 lần xuất hiện mặt $S$ là :
A. $\frac{9}{10}$.
B. $\frac{10}{9}$.
C. $\frac{1}{10}$.
D.
$\frac{1}{5}$ Bài 4: Một hộp chứa một số viên bi đen và trắng. Bạn Nga lấy ra một viên bi từ hộp, xem màu rồi trả lại vào hộp. Lặp lại phép thử đó 80 lần, Nga thấy có 50 lần lấy được viên bi màu đen. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được viên bi màu trắng” sau 80 lần thử là
A. 0,625.
B. 0,54 .
C. 0,45 .
D. 0,55 .
Link tải sẽ chia sẻ ở comment
Trang 143 – 152: https://docs.google.com/document/d/1OGIgvWV1FfYUiMvzoBS4O39HL5N8NCUK/edit?usp=sharing&ouid=100034030417692727555&rtpof=true&sd=true