Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 53 – 62

Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 53 – 62

 

\section{Tiết 3:}

Bài 1: Cho biểu đồ xuất khẩu các loại gạo của nước ta trong năm 2020.

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-053.jpg?height=385&width=634&top_left_y=325&top_left_x=737)

a) Lập bảng thống kê cho biểu đồ trên.

b) Loại gạo nào nước ta xuất khẩu nhiều nhất và ít nhất chiếm bao nhiêu phần trăm.

c) Biết rằng tổng lượng gạo xuất khẩu là 6,15 triệu tấn gạo. Hãy tính xem số lượng gạo thơm nước ta xuất khẩu trong năm 2020.

Bài 2: Biểu đồ đoạn thẳng bên dưới biểu diễn nhiệt độ của các tháng trong năm 2020 tại thành phố Đà Nẵng

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-053.jpg?height=564&width=1352&top_left_y=1160&top_left_x=408)

a) Nêu nhiệt độ và tháng 1, tháng 7, tháng 10.

b) Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ tháng 4 đến tháng 6 và từ tháng 9 đến tháng 12.

\section{Bài 3(Dành cho lớp chon)}

 

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-054.jpg?height=910&width=1303&top_left_y=163&top_left_x=411)

Biểu đồ cột kép ở hình bên biểu diễn trị giá xuất khẩu lớn của các mặt hàng điện thoại \& linh kiện; hàng dệt, may; Giày dép; Gỗ và sp gỗ trong 15 ngày đầu năm 2023 và cùng kỳ năm 2022 . (Nguồn : Tổng cục hải quan)

a) 1/1/2022 – 15/1/2022 tổng trị giá xuất khẩu lớn của các mặt hàng điện thoại \& linh kiện; hàng dệt, may; Giày dép; Gỗ và sp gỗ là bao nhiêu tỷ USD ?

b) 1/1/2023 – 15/1/2023 tổng trị giá xuất khẩu lớn của các mặt hàng điện thoại \& linh kiện; hàng dệt, may; Giày dép; Gỗ và sp gỗ là bao nhiêu tỷ USD ?

c) Trong 15 ngày đầu năm 2023 và cùng kỳ năm 2022 mặt hàng nào có giá trị xuất khẩu cao nhất ? Mặt hàng nào có giá trị xuất khẩu thấp nhất ?

d) Phân tích xu thê về trị giá xuất khẩu của các mặt hàng trên. Trong năm tới nên xuất khẩu nhiều mặt hàng nào ?

\section{Bài tập về nhà.}

Bài 1: Bảng sau cho biết nhiệt độ tại thủ đô Hà Nội vào một ngày mùa thu:

\begin{tabular}{|c|c|c|c|c|c|c|c|}
\hline Thời điểm (giờ) & 8 & 10 & 12 & 14 & 16 & 18 & 20 \\
\hline Nhiệt độ $\left({ }^{\circ} \mathrm{C}\right)$ & 23 & 25 & 34 & 32 & 26 & 22 & 18 \\
\hline
\end{tabular}

1) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng thống kê trên.

2) Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ở trên, hãy cho biết:

a) Thời điểm nào nhiệt độ cao nhất?

b) Thời điểm nào nhiệt độ thấp nhất? c) Nhiệt độ tăng trong khoảng thời gian nào?

d) Nhiệt độ giảm trong khoảng thời gian nào?

Bài 2: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn dữ liệu của bảng thống kê sau:

\begin{tabular}{|c|c|}
\hline \multicolumn{2}{|c|}{ Số học sinh đạt điểm tốt của lớp 7A trong học kì 1 } \\
\hline Tháng & Số học sinh \\
\hline Tháng 9 & 7 \\
\hline Tháng 10 & 9 \\
\hline Tháng 11 & 12 \\
\hline Tháng 12 & 8 \\
\hline
\end{tabular}

Bài 3: Học sinh khối 7 một trường gồm 200 bạn được phân loại học lực như sau: 20 bạn xếp loại giỏi; 60 bạn xếp loại khá; 90 bạn xếp loại trung bình; 30bạn xếp loại yếu.
a) Hãy tính \% số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu
b) Vẽ biểu đồ hình quạt biểu diễn học lực của học sinh

Bài 4: Biểu đồ hình cột biểu diễn số trẻ em được sinh ra trong các năm từ 1998 đến 2002 ở một huyện.

Read:   Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 163 – 176

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-055.jpg?height=450&width=1236&top_left_y=1510&top_left_x=409)

a) Hãy cho biết năm 2002 có bao nhiêu trẻ em được sinh ra? Năm nào số trẻ em sinh ra được nhiều nhất? Ít nhất?

b) Sau bao nhiêu năm thì số trẻ em được tăng thêm 150 em ?

c) Trong 5 năm đó, trung bình số trẻ em được sinh ra là bao nhiêu ?

Bài 5: Một cửa hàng bán quần áo đưa ra chương trình khuyến mại giảm giá như biểu đồ ở Hình 7

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-056.jpg?height=390&width=647&top_left_y=187&top_left_x=739)

a) Trong các mặt hàng trên, sản phẩm nào đượcgiảm giá nhiều nhất, ít nhất với mức giảm bao nhiêu phần trăm?

b) Hãy giải thích vì sao trong biểu đồ trên tổng các thành phần lại không phải 100\%. Với các số liệu ở biểu đồ ta có thể biểu diễn bằng biểu đồ nào?

c) Cô Hải đã mua 2 chiếc áo sơ mi với giá mỗi chiếc sau khi giảm giá là 325000 đồng và 4 chiếc quần âu. Khi đó tổng số tiền hóa đơn cô Hải thanh toán tại quầy là 1850000 đồng. Em hãy tính xem mỗi chiếc áo sơ mi và mỗi chiếc quần âu cô Hải mua trị giá bao nhiêu tiền nếu chưa được giảm giá?

\section{PHIẾU 12: ÔN TẬP TỨ GIÁC . HÌNH THANG CÂN I, TRẮC NGHIỆM}

Bài 1. Cho các hình sau hình nào là hình tứ giác lồi

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=342&width=374&top_left_y=374&top_left_x=260)

A . hình 1

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=358&width=374&top_left_y=371&top_left_x=691)

B. hình 2

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=368&width=374&top_left_y=342&top_left_x=1103)

C. hình 3 .

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=382&width=393&top_left_y=329&top_left_x=1514)

D. hình 4.

Bài 2. Tổng số đo các góc trong tứ giác bằng ?
A. $90^{\circ}$.
B. $180^{\circ}$.
C. $360^{\circ}$.
D. $120^{\circ}$.

Bài 3 : Tứ giác $A B C D$ có $\widehat{A}=65^{\circ} ; \widehat{B}=117^{\circ} ; \widehat{C}=71^{\circ}$. Thì $\widehat{D}=$ ?
A. $119^{\circ}$
B. $107^{\circ}$
C. $63^{\circ}$
D. $126^{0}$

Bài 4. Một hình thang có một cặp góc đối là $125^{\circ}$ và $65^{\circ}$, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A. $105^{\circ} ; 45^{0}$
B. $105^{0} ; 65^{\circ}$
C. $115^{0} ; 55^{0}$
D. $115^{0} ; 65^{\circ}$

Bài 5 : Cho hình thang cân ABCD (Hình vẽ)

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=211&width=393&top_left_y=1488&top_left_x=861)

Có góc $\mathrm{BAD}$ bằng $60^{\circ}$. Số đo góc $\mathrm{BCD}$ bằng:
A. $120^{\circ}$
B. $60^{\circ}$
C. $50^{\circ}$
D. $80^{\circ}$

\section{BÀI TẬP LUYỆN TẬP}

Bài 1: Tính số đo $x$ trong các hình sau

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=353&width=395&top_left_y=2057&top_left_x=342)

Hình 6

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=353&width=399&top_left_y=2057&top_left_x=814)

Hình 7

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-057.jpg?height=287&width=539&top_left_y=2120&top_left_x=1235)

Hình 8 Bài 2: Cho Hình 9.

a) Tính $\widehat{A B C}$

b) Tính $\widehat{A_{1}}$.

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-058.jpg?height=355&width=401&top_left_y=183&top_left_x=1076)

Hình 9

Bài 3 : Cho tứ giác $A B C D$ có hai tia phân giác $\widehat{D}, \widehat{C}$ cắt nhau tại I sao cho $\widehat{I}=90^{\circ}$. Tính $\widehat{C}+\widehat{D}($ Hình 10)

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-058.jpg?height=398&width=415&top_left_y=717&top_left_x=1386)

Bài 4: Cho Hình 5.

a) Chứng minh $A B C D$ là hình thang.

b) Số đo $x$ bằng bao nhiêu thì $A B C D$ là hình thang cân.

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-058.jpg?height=325&width=407&top_left_y=1201&top_left_x=1271)

Bài 5: Cho Hình 6.

a) Cho biết hình thang $A B C D$ là hình thang gì?

b) Tính $\widehat{A}, \widehat{B}$.

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-058.jpg?height=288&width=420&top_left_y=1580&top_left_x=1275)

Hình 6

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-058.jpg?height=287&width=415&top_left_y=1965&top_left_x=1256)

Hình 7

Bài 6: Cho hình thang $A B C D$ như Hình 7. biết $A C=B D$.

a) Hình thang $A B C D$ là hình thang gì?

b) Chứng minh $\widehat{\mathrm{ADB}}=\widehat{\mathrm{DAC}}$.

Bài 7: Cho $\triangle A B C$, hai đường phân giác góc $\widehat{B}, \widehat{C}$ cắt nhau tại $O$. Qua $O$ kẻ đường thẳng song song với $B C$, đường thẳng này cắt $A B, A C$ lần lượt tại $M$ và $N$. a) Tứ giác $\mathrm{BCOM}, \mathrm{BCNO}$ là các hình gì?

b) Chứng minh $\mathrm{MN}=\mathrm{MB}+\mathrm{NC}$.

Bài 8 : Cho hình thang cân $A B C D$ có $A B / / C D$ và $A B<C D$, hai đường cao $A H$, $B K$

a) Chứng minh $\triangle \mathrm{AHD}=\triangle \mathrm{BKC}$.

b) Chứng minh $\mathrm{AB}=\mathrm{HK}$.

c) Chỉ ra $K C=\frac{D C-A B}{2}$.

Bài 9: Cho hình thang cân $A B C D$ có $A B / / C D$ và $A B<C D$. Gọi $O$ là giao điểm của $A D$ và $B C, E$ là giao điểm của $A C$ và $B D$. (Hình 5 )

Read:   Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 33 – 42

a) Chứng minh $\triangle \mathrm{OAB}$ cân tại $O$.

b) Chứng minh $\triangle \mathrm{ABD}=\triangle \mathrm{BAC}$.

c) Chứng minh $\mathrm{EC}=\mathrm{ED}$.

d) $\mathrm{O}, \mathrm{E}$ và trung điểm của $\mathrm{DC}$ thẳng hàng

\section{Bài tập về nhà}

Bài 1: Cho hình thang $M N P Q,(M N / / P Q)$, có $M P=N Q$. Qua $N$ kẻ đường thẳng song song với $\mathrm{MP}$, cắt đường thẳng $\mathrm{PQ}$ tại $\mathrm{K}$. Chứng minh
a) $\triangle N K Q$ là tam giác cân;
b) $\triangle \mathrm{MPQ}=\triangle \mathrm{NQP}$;

c) MNPQ là hình thang cân.

Bài 2: Cho tam giác $A B C$ cân tại $A$, các đường phân giác $B D, C E(D \in A C, E \in A B$ )

a) Chứng minh BEDC là hình thang cân;

b) Tính các góc của hình thang cân $\mathrm{BEDC}$, biết $\hat{\mathrm{C}}=50^{\circ}$.

Bài 3: Cho hình thang cân $A B C D$ có $A B / / C D, O$ là giao điểm của hai đường chéo, $\mathrm{E}$ là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên $A D$ và $B C$. Chứng minh

a) $O A=O B, O C=O D$;

b) EO là đường trung trực của hai đáy hình thang $A B C D$.

Bài 4: Cho hình thang $A B C D(A D / / B C, A D>B C)$ có đường chéo $A C$ vuông góc với cạnh bên $C D, A C$ là tia phân giác góc $\widehat{B A D}$ và $\hat{D}=60^{\circ}$.

\section{Bài tập trắc nghiệm}

\section{PHIẾU 13 : ÔN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH}

Câu 1. _NB_Hãy chọn câu trả lời đúng
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

Câu 2. _NB_Hãy chọn câu trả lời “sai”
A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.

Câu 3. _NB_Hãy chọn câu trả lời đúng
A. Trong hình bình hành hai đường chéo bằng nhau.
B. Trong hình bình hành hai góc kề một cạnh phụ nhau.
C. Đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường chéo là trục đối xứng của hình bình hành đó.
D. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và giao điểm này là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

Câu 4. _NB_Cho hình bình hành $A B C D$ có $\widehat{A}=120^{\circ}$, các góc còn lại của hình bình hành là
A. $\widehat{B}=60^{\circ} ; \widehat{C}=120^{\circ} ; \widehat{D}=60^{\circ}$.
B. $\widehat{B}=110^{\circ} ; \widehat{C}=80^{\circ} ; \widehat{D}=60^{\circ}$.
C. $\widehat{B}=80^{\circ} ; \widehat{C}=120^{\circ} ; \widehat{D}=80^{\circ}$.
D. $\widehat{B}=120^{\circ} ; \widehat{C}=60^{\circ} ; \widehat{D}=120^{\circ}$.

Câu 5._VD_Hình bình hành $A B C D$ có $\widehat{A}-\widehat{B}=20^{\circ}$. Số đo góc $\widehat{A}$ bằng
A. $80^{\circ}$.
B. $90^{\circ}$.
C. $100^{\circ}$.
D. $110^{\circ}$.

Câu 6. _VDC_Cho tam hình bình hành $A B C D$.Gọi $E, F$ lần lượt là trung điểm của $A B, C D$. Hãy chọn khẳng định đúng
A. $E F=A D, A F=E C$.
B. $E C=A D, A F=E C$.
C. $E F=A D, A F=E F$.
D. $E F=A D, A F=B C$.

Tiết 1

Bài 1: Cho hình bình hành $A B C D$ có $E, F$ lần lượt là trung điểm của $A D$ và $B C$. Chứng minh rằng $\mathrm{BE} \| \mathrm{DF}$

Read:   Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 73 – 82

Bài 2. Tỉ số độ dài hai cạnh của một hình bình hành là $3: 4$, còn chu vi của nó bằng 28 m. Tính độ dài các cạnh của hình bình hành. Bài 3: Cho hình bình hành $A B C D$. Trên tia đối của tia $A D$ lấy điểm $M$, trên tia đối của tia $\mathrm{CB}$ lấy điểm $\mathrm{N}$ sao cho $\mathrm{AM}=\mathrm{CN}$. Chứng minh rằng ba đường thẳng $M N, A C, B D$ gặp nhau tại một điểm.

\section{Tiết 2}

Bài 4: Cho hình bình hành $A B C D$. Vẽ ra phía ngoài của hình bình hành các tam giác đều $A B M$ và $A D N$. Chứng minh rằng tam giác $C M N$ là tam giác đều.

Bài 5: Cho hình bình hành $A B C D$, đường chéo $B D$. Kẻ $A H$ và $C K$ vuông góc với $\mathrm{BD}$ lần lượt tại $\mathrm{H}$ và tại $\mathrm{K}$. Chứng minh tứ giác $\mathrm{AHCK}$ là hình bình hành.

Bài 6: Gọi $O$ là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành $A B C D$. Một đường thẳng đi qua $O$ lần lượt cắt các cạnh $A B, C D$ của hình bình hành tại hai điểm $M, N$. Chứng minh $\triangle O A M=\triangle O C N$. Từ đó suy ra tứ giác $M B N D$ là hình bình hành.

\section{Tiết 3}

Bài 7: Cho hai hình bình hành $A B C D$ và $A B M N$ (hình 1 )

![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_08_06_534e901b528918ad3772g-061.jpg?height=274&width=523&top_left_y=1256&top_left_x=817)

Hình 1.

Chứng minh:
a) $C D=M N$
b) $\widehat{\mathrm{BCD}}+\widehat{\mathrm{BMN}}=\widehat{\mathrm{DAN}}$

\section{Bài 8.}

Cho hình bình hành $A B C D$.Gọi $E$ là trung điểm của $A D, F$ là trung điểm của $B C$

a) Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành

b) Gọi $O$ là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành $A B C D$. Chứng minh ba điểm $\mathrm{E}, \mathrm{O}, \mathrm{F}$ thẳng hàng.

Bài 9. Cho hình bình hành $A B C D(A B>B C)$. Tia phân giác của $\widehat{D}$ cắt $A B$ tại $E$, tia phân giác của $\widehat{B}$ cắt $\mathrm{CD}$ tại $\mathrm{F}$.

a) Chứng minh $D E \| B F$

b) Tứ giác DEBF là hình gì ?

\section{Bài tập về nhà.}

Bài 1: Cho tam giác $A B C$ vuông tại $A$, đường cao $A H$. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ $H$ xuống $A B$ và $A C$. Chứng minh:
a) $\mathrm{AH}^{2}=\mathrm{AM} \mathrm{AB}$;
b) $A M \cdot A B=A N \cdot A C$.
c) $\triangle \mathrm{AMN} \sim \triangle \mathrm{ACB}$.

Bài 2: Cho hình vuông $A B C D$. Gọi $E$ và $F$ lần lượt là trung điểm của $A B$ và $B C$ và I là giao điểm của $D F$ và $C E$. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác $C I E$ và $C B E$

Bài 3. Cho tam giác $A B C$. Một đường thẳng song song với $B C$ cắt cạnh $A B, A C$ theo thứ tự ở $D$ và $E$. Gọi $G$ là một điểm trên cạnh $B C$. Tính diện tích tứ giác $A D G E$ biết diện tích tam giác $A B C$ bằng $16 \mathrm{~cm}^{2}$, diện tích tam giác $A D E$ bằng $9 \mathrm{~cm}^{2}$.

Bài 4. Cho tam giác $A B C$ vuông tại $A$, đường cao $A H, B C=20 \mathrm{~cm}, A H=8 \mathrm{~cm}$ Gọi $D$ là hình chiếu của $H$ trên $A C, E$ là hình chiếu của $H$ trên $A B$.

a) Chứng minh tam giác $A D E$ đồng dạng với tam giác $A B C$.

b) Tính diện tích tam giác ADE .

Link tải ở Comment

Tiếp theo: Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 63 – 72

Hình đại diện của người dùng

admin

Một bình luận trong “Phiếu bài tập Toán 8 – Trang 53 – 62

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *